Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các biện pháp đã sử dụng để bảo vệ kim loại không bị ăn mòn:
1. Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường: Sơn, mạ, bôi dầu mỡ lên trên bề mặt kim loại, các chất này không cho kim loại tiếp xúc.
2. Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn: Người ta sản xuất một số hợp kim ít bị ăn mòn, ví dụ như thép không gỉ (inox) để làm các vật dụng, máy móc ...
Em đã sơn cánh cửa sắt, bôi mỡ lên ổ khóa để bảo vệ đồ dùng trong gia đình.
Sau một ngày lao động, người ta phải làm vệ sinh các thiết bị, máy móc, dụng cụ lao động bằng kim loại để cho chúng không bị gỉ.
Tham khảo
Câu 1: Sau một ngày lao động, người ta phải làm vệ sinh các thiết bị, máy móc, dụng cụ lao động bằng kim loại để cho chúng không bị gỉ.
Tham khảo
Câu 2:
- Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại :
a) Thành phần các chất trong môi trường (đất, nước, không khí).
b) Thành phần kim loại tạo nên đồ vật.
- Biện pháp nhằm bảo vệ kim loại không bị ăn mòn.
1. Cách li kim loại với môi trường.
Dùng những chất bền vững đối với môi trường để phủ lên bề mặt những đồ vật bằng kim loại. Những chất phủ ngoài thường dùng là :
a) Các loại sơn chống gỉ, vecni, dầu mỡ, men, hợp chất polime.
b) Một số kim loại như crom, niken, đồng, kẽm, thiếc.
2. Dùng hợp kim chống gỉ.
Thí dụ, hợp kim Fe-Cr-Ni, inox.
Kể tên 1 số đồ dùng,máy móc...được làm từ gang,thép mà em biết.Rút ra nhận xét về ứng dụng gang,thép
THAM KHẢO
Các vận dụng được làm bằng gang, thép: Các bệ máy, ống dẫn nước, vật liệu xây dựng, các chi tiết máy, dụng cụ lao động....
Câu17: Sau một ngày lao động người ta phải lm vệ sinh các thiết bị , máy móc, dụng cụ lao động bằng kim loại . Việc lm này có mục đích gì?
A. Để kim loại sáng bóng đẹp mắt B.Để ko gây ô nhiễm môi trường
C.Để kim loại đỡ bị ăn mòn C.Để ko lm bẩn quần áo khi lao động
Câu18: Cho 1.4g kim loại hóa trị II tác dụng hết với dung dịch HCl thu đc 0.56 lít khí H2(đktc).Hỏi đó là kim loại nào trong số những kim loại sau:
A.Mg B.Zn
C.Ni D.Fe
\(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\\ n_R=n_{H_2}=0,025\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_R=\dfrac{1,4}{0,025}=56\left(Fe\right)\)
1D
`Fe + Cu(NO_3)_2 -> Fe(NO_3)_2 + Cu`
`Fe + 2AgNO_3 -> Fe(NO_3)_2 + 2Ag`
2B
3A
`Na_2CO_3 + CaCl_2 -> CaCO_3 + 2NaCl`
Biểu hiện khi xăng, dầu lẫn nước:
– Khó nổ hoặc không nổ được
– Tăng tốc kém, kéo ga bị hụt
– Máy yếu, rung, giật, chết máy.
=> Cần loại bỏ nước trong xăng dầu
Vì nước không hòa tan xăng dầu và nặng hơn xăng dầu nên chìm xuống dưới, dung dịch phân lớp. Vậy dùng phương pháp chiết để loại bỏ nước ra khỏi xăng dầu.
a) Ba kim loại được sử dụng làm vật dụng gia đình là: sắt, nhôm, đồng.
b) Ba kim loại dược sử dụng sản xuất dụng cụ, máy móc là: sắt, nhôm, niken.
a) Ba kim loại được sử dụng làm vật dụng gia đình là: sắt, nhôm, đồng.
b) Ba kim loại dược sử dụng sản xuất dụng cụ, máy móc là: sắt, nhôm, niken.