K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

trượng

đèn xi nhan

xà phòng,bia,dăm bông

27 tháng 8 2019

a): mét, ki-lô-mét, xăng-ti-mét, đề-xi-mét, ki-lô-gam, gam,...

b):ghi đông, bác-ba-ga,...

c):ra-đi-ô, ti-vi, cát-sét,...

24 tháng 10 2023

- Căn cứ để xác định "Chuyện cổ tích loài người" là một bài thơ là: được sáng tác theo thể thơ năm chữ và chia làm nhiều khổ thơ.

- Chứng minh:
- Bài thơ sử dụng nhiều các biện pháp: so sánh, nhân hóa, điệp ngữ…
- Ngôn ngữ cô đọng, hàm xúc kết hợp với hình ảnh thơ gần gũi thân thuộc. 
- Nội dung là kể lại nguồn gốc của loài người, bộc lộ sự yêu thương với trẻ em.

- Tác giả đặt nhan đề "Chuyện cổ tích về loài người" vì: 

+ Nội dung bài thơ là lời kể về nguồn gốc của loài người kết hợp cùng những yếu tố kì ảo tựa như một câu chuyện cổ tích.

+ Nhằm gợi những liên tưởng về những câu chuyện giải thích sự xuất hiện của loài người trong vũ trụ dưới hình thức cổ tích suy nguyên. 

24 tháng 10 2023

 

1. Tác giả: Bài thơ được viết bởi nhà thơ Xuân Quỳnh, một trong những nhà thơ nổi tiếng của Việt Nam. Xuân Quỳnh được biết đến với những tác phẩm thơ sắc sảo và tinh tế.

2. Nội dung: Bài thơ "Chuyện cổ tích về lời người" nói về sự quan trọng của lời nói và tác động của nó đến cuộc sống con người. Bài thơ mang tính chất tưởng tượng và sử dụng hình ảnh cổ tích để truyền đạt thông điệp.

3. Cấu trúc và ngôn ngữ: Bài thơ có cấu trúc thơ tự do, không tuân theo các quy tắc cố định về đo và vần. Ngôn ngữ của bài thơ tươi sáng, hài hước và sử dụng các hình ảnh cổ tích để tạo ra hiệu ứng tưởng tượng.

Vì vậy, dựa trên tác giả, nội dung, cấu trúc và ngôn ngữ của bài thơ, chúng ta có thể xác định và chứng minh rằng "Chuyện cổ tích về lời người" là một bài thơ của Xuân Quỳnh. Tên đề bài được đặt như vậy để tạo ra sự hấp dẫn và tò mò cho người đọc, đồng thời tạo ra một liên kết giữa chủ đề của bài thơ và các yếu tố cổ tích trong nội dung.

18 tháng 11 2016

Jeremial

18 tháng 11 2016

Bạn ơi bạn hỏi gì vậy để mik trả lời bạn ko hỏi thì trả lời làm sao !!! gianroi

19 tháng 2 2016

Gợi ý

A. Mở bài:
- Giới thiệu nhân vật các nhân vật, hoàn cảnh xảy ra câu chuyện
B. Thân bài: Kể lại diễn biến câu chuyện xoay quanh các n/v đã cho theo nhiều cách khác nhau miễn là hợp lí và có ý nghĩa sâu sắc. Ví dụ:
- Bút Bi, Bút Chì, Bút Xóa đều hãnh diện tự đề cao mình: Hình thức đẹp mắt, có nhiều tiện ích, ưu việt giúp các bạn học sinh trong học tập và chê bai, phủ nhận những người còn lại
- Lời qua tiếng lại ngày một gay gắt, không ai chịu ai, họ toan xô xát lẫn nhau
- Bác Hộp Bút nghe thấy liền can ngăn, phân tích để Bút Bi, Bút Chì, Bút Xóa thấy được đặc điểm, công dụng riêng biệt của Bút Bi, Bút Chì, Bút Xóa, khuyên họ phải sống hòa thuận, thân ái, không nên suy bì, tị nạnh lẫn nhau
C. Kết bài: Kết cục và ý nghĩa của câu chuyện. Ví dụ:
Bút Bi, Bút Chì, Bút Xóa hiểu ra, xin lỗi lẫn nhau và lại hòa thuận với nhau như trước.

19 tháng 2 2016

.......

4 tháng 10 2016

Chân: chân bàn , chân giường , chân núi , chân đê, chân trời,....,.

Mắt : Mắt na , mắt mia , .....

Mũi : mũi tên , mũi cà mau..,,Chắc vậy nha !

4 tháng 10 2016
Những cái chânCái gậy có một chânBiết giúp bà khỏi ngã.Chiếc com-pa bố vẽCó chân đứng, chân quay.Cái kiềng đun hằng ngàyBa chân xoè trong lửa.Chẳng bao giờ đi cảLà chiếc bàn bốn chân.Riêng cái võng Trường SơnKhông chân, đi khắp nước.(Vũ Quần Phương)- Tra từ điển để biết các nghĩa của từ chân.- Tìm một số từ có nhiều nghĩa khác trong bài thơ.- Hãy chọn một số từ có một nghĩa trong bài thơ trên.Gợi ý:- Nghĩa của từ chân: 1) Bộ phận dưới cùng của thân người hay động vật dùng để đi và đứng. 2) Phần dưới cùng, phần gốc của một vật. 3) Bộ phận của một vật dùng để đỡ vật ấy đứng ngay được trên mặt phẳng. 4) Địa vị, chức vị của một người. (...)- ngã, vẽ, đứng, quay, võng,...- Một số từ một nghĩa trong bài thơ: gậy, com-pa, kiềng2. Hiện tượng chuyển nghĩa của từa) Chuyển nghĩa (của từ) là gì?- Trong từ nhiều nghĩa, bao giờ cũng có nghĩa gốc (như nhà ở trường hợp 1; còn gọi là nghĩa đen) và nghĩa chuyển (còn gọi là nghĩa bóng). Hiện tượng thay đổi nghĩa từ nghĩa gốc ban đầu của từ gọi là chuyển nghĩa. Từ nhiều nghĩa là kết quả của sự chuyển nghĩa.- Thông thường, trong câu từ chỉ có một nghĩa (tức là chỉ có một trong số các nghĩa của từ được hiểu). Nhưng cũng có khi trong câu từ mang nhiều nghĩa, cả nghĩa gốc và nghĩa chuyển, nhất là trong văn bản văn học nghệ thuật.b) Tìm mối liên hệ giữa các nghĩa của từ chân.Từ chân trong bài thơ Những cái chân được dùng với nhiều ý nghĩa. Tuy nhiên, các ý nghĩa đều có cơ sở từ nghĩa gốc: Chỉ bộ phận dưới cùng của thân người hay động vật dùng để đi, đứng.Từ chân ở đây đã được dùng với nghĩa chuyển. Nghĩa chuyển với nghĩa gốc được tác giả sử dụng đồng thời đã tạo nên những liên tưởng thú vị, nhất là hình ảnh cái võng Trường Sơn dù không có chân mà cũng "đi khắp nước".
28 tháng 7 2018

Số vải đã bán là: 112 : 4 x 3 = 84 (m)

Số vải còn lại là: 112 - 84 = 28 (m)

Số vải còn lại chiếm số phần trăm của cuộn vải là: 28 : 112 x 100 = 25%

28 tháng 7 2018

số vải đã bán đi là 112 x\(\frac{3}{4}\)= 84 (cuộn vải)

số vãi còn lại là 112-84=28 (cuộc vải )

số vải còn lại chiếm số phần trăm của cuộn vãi là \(\frac{28}{112}\)x 100 = 25 %

7 tháng 10 2019

Trong câu truyệnThạch Sanh em thích nhất là đoạn cứu công chúa .

Lúc đó Thạch Sanh đi đốn củi về thấy ai đó bị đại bàng cắp đi . Cậu 

liền ra tay bắn tên cung vào cánh đại bàng. Lí Thông đến và kể đầu đuôi 

câu truyện cho Thạc Sanh nghe . Thạch Sanh đi theo vết máu đén hang 

ổ của đại bàng . Lí Thanh bảo Thạch Sanh xuống cứu công chúa . 

Thach Sanh đồng ý và xuống . Xuống đến nơi đại bàng xông ra và định giết 

Thạch Sanh nhưng đã rất nhanh né được đòn của đại bàng . Thạch Sanh liền

dùng rìu giết đại bàng , đại bàng chết . Đó là chiến công của Thạc Sanh mà em thích .

7 tháng 10 2019

bn ơi phải có từ đc sử dụng với nghĩa chuyển và giải thích nghĩa của từ cơ

bn lạc đề r

Bài Thánh Gióng:

a) Chủ đề:

Gióng là con của người nông dân lương thiện:

Gióng gần gũi với mọi người

Gióng là người anh hùng của nhân dân.

b)  - Từ đầu đến “nằm đấy”: sự ra đời của Gióng.

     - Tiếp đến “những việc chú bé dặn”: Gióng đòi đi đánh giặc.

     - Tiếp đến “giết giặc cứu nước”: Gióng được nuôi lớn để đánh giặc.

     - Tiếp đến hết: Gióng đánh thắng giặc và trở về trời.

c) Có thể đặt tên khác ví dụ: "Người anh hùng làng Gióng" chẳng hạn

So sánh:Tên trước hay hơn vì nó nói lên được nhiều ý nghĩa sâu sắc hơn tên mới đặt

7 tháng 7 2016
Câu 1: Viết tiếp chủ ngữ hoặc vị ngữ vào các câu sau để có câu tr ần thuật đơn có từ là hoặc không có từ là : 

a) Mùa thu là mùa đẹp nhất trong năm.

b) Con thuyền  lênh đênh trên ngọn sóng.

c) Đẹp biết bao khi mùa hoa nở

d) Đà Lạt là thành phố du lịch nổi tiếng ở Việt Nam.

e) Chiếc xe đạp này đã cũ rồi.

16 tháng 8 2016

a) Mùa thu .......là mùa của hương cốm xanh.....................

b) .......Thuyền........... lênh đênh trên ngọn sóng.

c) Đẹp biết bao .........quê hương tôi.........................

d) ..........Đà Lạt.............. thành phố du lịch nổi tiếng ở Việt Nam.

e) Chiếc xe đạp này.. là chiếc xe đạp bố mua cho tôi vào lần sinh nhật thứ 10