K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2018

Hệ vận động gồm cơ, xương. Chức năng: nâng đỡ, vận động cơ thể
Hệ tiêu hóa gồm miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn ngoài ra còn có tuyến vị tiết dịch vị tuyến gan tiết mật tuyết nước bọt tuyến ruột tiết dịch ruột. Chức năng: Lấy thức ăn biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cơ thể hấp thụ được đồng thời thải bã.
Hệ tuần hoàn gồm tim, hạt bạch huyết, các mạch máu. Chức năng: vận chuyển oxi, chất dinh dưỡng đến tế bào nhận chất thải từ tế bào mang đến hệ khác để thải ra ngoài
Hệ hô hấp gồm mũi, khí quản, phế quản, phổi. Chức năng: trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường bên ngoài.
Hệ bào tiết gồm thận, niệu quản, bàng quang, niệu đạo. Chức năng: lọc và thải bả.
Hệ thần kinh gồm não, tủy sống, các noron thần kinh và các hạch. Chức năng: điều khiển đảm bảo sự thích ứng của cơ thể trước những thay đổi của môi trường.
Ngoài ra còn có các hệ khác như: hệ nội tiết, hệ sinh sản.

26 tháng 8 2018

cung hay day nhung phai tom tat gon hon nua nha

*Cấu tạo hệ tuần hoàn:Dịch tuần hoàn,Tim,Mạch máu,Các van

*Sơ đồ của vòng tuần hoàn:

-Nhỏ:máu đỏ từ tâm thất phải theo động mạch phổi lên trao đổi khí ở trở thành máu đỏ tươi,theo tĩnh mạch phổi về tâm thất trái

-Lớn:máu đỏ tươi từ tâm thất trái theo động mạch chủ đến trao đổi khí ở các cơ quan trở thành máu đỏ thẫm,theo tĩnh mạch chủ về tâm thất phải

*Khi chuyền máu cần:

-Khi không đói

-Từ 18-60 tuổi

-\(\ge\)45kg

-Không bị nhiễm HIV,các bệnh lây qua đường máu,viêm gan B/C và các bệnh mãn tính

-Không gắng sức

-Nên nghỉ ngơi và ăn sau khi chuyền máu

6 tháng 2 2018

*Cấu tạo hệ tuần hoàn:Dịch tuần hoàn,Tim,Mạch máu,Các van

*Sơ đồ của vòng tuần hoàn:

-Nhỏ:máu đỏ từ tâm thất phải theo động mạch phổi lên trao đổi khí ở trở thành máu đỏ tươi,theo tĩnh mạch phổi về tâm thất trái

-Lớn:máu đỏ tươi từ tâm thất trái theo động mạch chủ đến trao đổi khí ở các cơ quan trở thành máu đỏ thẫm,theo tĩnh mạch chủ về tâm thất phải

*Khi chuyền máu cần:

-Khi không đói

-Từ 18-60 tuổi

-45kg

-Không bị nhiễm HIV,các bệnh lây qua đường máu,viêm gan B/C và các bệnh mãn tính

-Không gắng sức

-Nên nghỉ ngơi và ăn sau khi chuyền máu

16 tháng 6 2020

Da có chức năng:

+ Bảo vệ chống các yếu tố gây hại do môi trường: va đập, sự xâm nhập của vi khuẩn, chống thấm nước và thoát nước.

+ Điều hòa thân nhiệt.

+ Cảm nhận các kích thích từ môi trường ngoài

+ Tham gia hoạt động bài tiết

+ Da và sản phẩm của da tạo vẻ đẹp của con người

#maymay#

Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể phụ thuộc vào:

- Độ tuổi.

- Giới tính.

- Nghề nghiệp.

- Tình trang sức khỏe.

3 tháng 4 2017

Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể phụ thuộc :

+Lứa tuổi

+Giới tính

+Hình thức lao động

+Tình trang sức khỏe

21 tháng 10 2017

1.-Máu tham gia bảo vệ cơ thể nhờ:

+Trong máu có các loại bạch cầu như bạch cầu trung tính, bạch cầu mônô, bạch cầu limphô B và T tạo nên các hàng rào phòng thủ vững chắc (thực bào, tiết kháng thể kết dính hay vô hiệu hóa kháng nguyên, phá hủy các tế bào đã bị nhiễm bệnh).

+Trong máu có tiểu cầu tham gia quá trình đông máu, bảo vệ cơ thể chống máu khi bị thương.

2.-Ví dụ: Khi tay chạm vào một vật nóng ta có phản xạ là rụt tay lại.

-Phân tích: Trong một cung phản xạ, xung thần kinh xuất hiện từ cơ quan thụ cảm (da) bị kích thích bởi tác nhân (vật có nhiệt độ cao), theo nơron cảm giác truyền truyền về trung ương thần kinh (não và tuỷ sống), qua nơron trung gian chuyển sang nơron vận động đến cơ quan đáp ứng (các cơ vận động) gây nên sự co cơ nên ta rụt tay lại.

20 tháng 10 2017

2)Ví dụ:Khi cho tay vào ngọn nến, tác động vào cơ quan thụ cảm, theo dây hướng tâm đến trung ương thần kinh. Trung ương thần kinh lại phát lệnh theo dây li tâm xuống cơ quan phản ứng khiến cho tay ta rụt lại

2 tháng 5 2017

1. Địa y là một tổ chức cộng sinh giữa một số loại tảo và nấm.

Về hình dạng, địa y có thể hình vảy, đó là những bản mỏng, dính chặt vào vỏ cây, hoặc hình cành, trông giống như một cành cây nhỏ phân nhánh, cũng có khi có dạng giống như một búi sợi mắc vào cành cây.

- Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tảo màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.

2 tháng 5 2017

b. Địa y là một dạng đặc biệt được hình thành do chung sống giữa một số loại tảo và nấm. Cấu tạo của địa y gồm các sợi nấm hút nước và muối khoáng cung cấp cho tảo. Tảo có chất diệp lục sử dụng nước và muối khoáng chế tạo ra chất hữu cơ dùng chung cho cả 2 bên (nấm và tảo).

Vai trò

- Địa y phân hủy đá thành đất và khi chết tạo thành lớp mùn làm thức ăn cho các thực vật đến sau và đóng vai trò “tiên phong mở đường”.

- Một số địa y là thức ăn chủ yếu của loài hươu Bắc cực.

- Địa y còn được sử dụng chế tạo rượu, nước hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc.


10 tháng 11 2017

a, Khi người con trai bị tai nạn đều có thể gặp bố hoặc mẹ để truyền máu vì người con có nhóm máu AB thì trong máu đều có đều có ngưng kết nguyên A và B; trong nhóm máu của bố và mẹ đều có ngưng kết nguyên A hoặc B nên khi truyền máu của bố hoặc mẹ cho người con ko xảy ra hiện tượng bị ngưng kết hồng cầu

b. Người con trai có nhóm máu AB ko truyền máu cho người bố được vì

trong nhóm máu của người con có đủ 2 ngưng kết nguyên A và B nhưng trong nhóm máu của người bố chỉ có ngưng kết nguyên A ko có ngưng kết nguyên B nên khi truyền máu xảy ra hiện tượng bị ngưng kết hồng cầu

12 tháng 11 2017

Bạn có thể tham khảo bài của mình.

a ) Nếu người con trai bị tai nạn giao thông mất nhiều máu và cần truyền máu gấp thì cả người bố và mẹ đều có thể truyền được vì 1 trong 2 nhóm máu này khi truyền vào nếu là nhóm máu A thì beta sẽ kết hợp với A trong nhóm AB. Còn nếu là nhóm B thì anpha sẽ kết hợp với B trong nhóm AB.

b ) Người con trai k thể truyền lại được vì nếu nhóm máu AB có A mà gặp anpha sẽ kết dính ( nhóm máu A ) , B gặp beta sẽ kết dính ( nhóm máu B ) gây tắc mạch máu .

3 tháng 12 2016

s

3 tháng 12 2016

vì lúc này xương phát triển chậm lại

5 tháng 2 2017

* Tim là một túi cơ rỗng có vách ngăn chia thành hai nửa riêng biệt là nửa phải và nửa trái. Mỗi nửa tim có hai ngăn: một tâm nhĩ ở trên và một tâm thất ở dưới. Thành tim gồm ba lớp. Ngoài cùng là màng liên kết, ở giữa là lớp cơ dày, trong cùng là lớp nội mô gồm các tế bào dẹt.

+ Thành tâm nhĩ mỏng hơn nhiều so với thành tâm thất, vì nhiệm vụ chủ yếu của nó là thu nhận máu và co bóp để đẩy máu xuống tâm thất. Còn tâm thất có nhiệm vụ tống máu vào phổi đi nuôi cơ thể.

+ Thành của hai tâm thất cũng không hoàn toàn giống nhau. Thành tâm thất trái dày hơn thành của tâm thất phải vì áp lực cần thiết để tống máu chảy trong vòng tuần hoàn nhỏ (khoảng 30 mmHg) nhỏ hơn rất nhiều so với áp lực tống máu vào vòng tuần hoàn lớn (khoảng 12 mmHg)

Hệ thống van tim cấu tạo cũng rất phù hợp với chức năng tạo áp lực cho dòng máu và giúp máu di chuyển một chiều

+ Giữa tâm nhĩ và tâm thất có van nhĩ thất đảm bảo cho máu chỉ chảy một chiều từ tâm nhĩ xuống tâm thất. Giữa tâm nhĩ phải và tâm thất phải là van ba lá. Giữa tâm nhĩ trái và tâm thất trái là van hai lá. Van hai lá chắc chắn hơn van ba lá, phù hợp với lực co bóp mạnh của tâm thất trái.

+ Ngoài ra, giữa các tâm thất và động mạch chủ, động mạch phổi còn có van thất động (van bán nguyệt hoặc van tổ chim).

+ Chất bao ngoài van tim có bản chất là mucoprotein.

+ Van tim có cấu tạo bởi mô liên kết, không có mạch máu, một đầu gắn cố định vào mấu lồi cơ ở thành trong của tâm thất bằng các dây chằng, một đầu gắn với bờ ngăn tâm nhĩ với tâm thất của tim

* Tim được bao bọc bởi màng tim ( màng bao tim). Trong màng có một ít dịch giúp giảm ma sát khi tim co bóp

* Tim có hệ thống các mạch máu cung cấp oxi và các chất dinh dưỡng đến nuôi các tế bào cơ tim

2/ Cấu tạo phù hợp với chức năng của tim
a/ Cấu tạo tim
* Tim là một túi cơ rỗng có vách ngăn chia thành hai nửa riêng biệt là nửa phải và nửa trái. Mỗi
nửa tim có hai ngăn: một tâm nhĩ ở trên và một tâm thất ở dưới. Thành tim gồm ba lớp. Ngoài
cùng là màng liên kết, ở giữa là lớp cơ dày, trong cùng là lớp nội mô gồm các tế bào dẹt.
+ Thành tâm nhĩ mỏng hơn nhiều so với thành tâm thất, vì nhiệm vụ chủ yếu của nó là thu nhận máu và co bóp