Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Giống nhau:
- Cả hai lần nhà Trần đều huy động nhân dân thực hiện kế sách “vườn không nhà trống”.
- Khi thế giặc mạnh, chủ động rút lui để bảo toàn lực lượng và chuẩn bị cho trận chiến chiến lược.
* Khác nhau:
- Trong lần 3, nhà Trần chủ động mai phục và tiêu diệt đoàn thuyền chở quân lương của giặc, đẩy chúng lâm vào tình thế khó khăn, thiếu thốn.
- Chủ động xây dựng trận địa mai phục trên sông Bạch Đằng, tiêu diệt gọn lực lượng quân giặc, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến.
- Cả nhà Trần đều huy động nhân dân thực hiện kế sách “vườn không nhà trống”.
- Khi thế giặc mạnh, chủ động rút lui để bảo toàn lực lượng và chuẩn bị cho trận chiến chiến lược.
câu 1: để đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp nhà Lý đã:
+khuyến khích việc khai khẩn đất hoang.
+Tiến hành đào kênh mương, khai ngòi, đắp đê phòng ngập lụt.
+Ban hành lệnh cấm giết hại trâu, bò để bảo về sức kéo.
+khuyến khích, quan tâm sản xuất nông nghiệp.
câu 2:nét độc đáo trong cách đánh giặc của lý thường kiệt là:
+chủ động tấn công trước để tự vệ.
+chọn vị trí thuận lợi để xây dựng phòng tuyến.
+biết cánh khích lệ tinh thần chiến đấu của quân dân ta.
+cách tấn công bất ngờ, cho quân dân tấn công vào ban đêm.
+kết thúc chiến tranh nhân đạo, đề nghị giản hoà.
2.1. Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân ra trước, chặn thế mạnh của giặc.
2. Tấn công quyết liệt.
3. Đánh phủ đầu quân xâm lược khi chúng chưa kịp hành động, phản công nhanh chóng và quyết liệt ngay khi bị kẻ thù tiến công.
4. Sự kết hợp khéo léo giữa tiến công và phòng ngự tích cực.
5. Vận dụng tài tình sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự với công tác chính trị và hoạt động ngoại giao.
3.Thái sư Trần Thủ Độ khảng khái trả lời vua Trần "Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo". Vua Trần ra lệnh bắt giam sứ giả Mông cổ vào ngục, khi được tin quân Nguyên chuẩn bị xâm lược, vua Trần ban lệnh cho cả nước sắm sửa vũ khí, các đội dân binh được thành lập, ngày đêm luyện tập quân sự... trong lần kháng chiến thứ nhất...
Tham khảo
* Giống nhau:
- Cả hai lần nhà Trần đều huy động nhân dân thực hiện kế sách “vườn không nhà trống”.
- Khi thế giặc mạnh, chủ động rút lui để bảo toàn lực lượng và chuẩn bị cho trận chiến chiến lược.
* Khác nhau:
- Trong lần 3, nhà Trần chủ động mai phục và tiêu diệt đoàn thuyền chở quân lương của giặc, đẩy chúng lâm vào tình thế khó khăn, thiếu thốn.
- Chủ động xây dựng trận địa mai phục trên sông Bạch Đằng, tiêu diệt gọn lực lượng quân giặc, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến.
Kế hoạch đánh giặc chống quân Mông Nguyên của nước nhà Trần là một trong những chiến lược quân sự thành công của Việt Nam trong lịch sử. Kế hoạch này được lập ra vào năm 1285, khi quân Mông Cổ xâm lược và chiếm đóng Thăng Long, thủ đô của nhà Trần. Kế hoạch này bao gồm việc tập trung quân đội, đào hào, xây dựng các pháo đài, triển khai các cuộc tấn công và phản công tại các điểm yếu của quân Mông Cổ. Cuối cùng, kế hoạch đã đem lại chiến thắng cho nhà Trần, đẩy quân Mông Cổ ra khỏi Thăng Long và giành lại độc lập cho đất nước.
Từ cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên, ta có thể rút ra bài học quan trọng về sự quyết tâm, kiên trì và sự chuẩn bị kỹ lưỡng. Nhà Trần đã có một kế hoạch chiến lược rõ ràng, được triển khai một cách kỹ lưỡng và được thực hiện bởi một quân đội quyết tâm và kiên trì. Bài học quan trọng từ đó là để đạt được mục tiêu, ta cần phải có kế hoạch chiến lược rõ ràng, chuẩn bị kỹ lưỡng và kiên trì thực hiện nó. Ngoài ra, sự đoàn kết và tập trung của toàn dân cũng là yếu tố quan trọng giúp đất nước vượt qua khó khăn và đánh bại kẻ thù.
1.
Quyền sỡ hữu ruộng đất thuộc làng xã được chia nhua cầy cấy, đi lính, nộp thuế, lao dịch.
Việc đào kênh mượn, khai khẩn đất hoang được chú trọng. Ngông nghiệp ổn định và bước vào phát triển, Nghề trồng dâu, nuôi tằm được khuyến khích
Xây dựng xưởng thủ công; đúc tiền; chế tạo vủ khí, may mũ áo, xây dựng cung điện, chùa chiền
Nghề thủ công cổ truyền cũng được phát triễn như dệt, đồ gốm
Nhìu trung tâm buôn bán và chợ làng quê được hình thành
Nhân dân VIệt- TỐng thường trao đổi hàng hóa ở vùng biên giới
Nhà tù Côn Đảo là địa điểm giam giữ các chiến sĩ cộng sản cách mạng.Mỗi phòng giam có đến hàng trăm người bị xiềng xích, gông cùm. Khu biệt giam phủ đầy rêu phong với 20 hầm đá khiến những ai ghét thăm đều có cảm rợn gáy người.Giữa năm 1968, phong trào đấu tranh của tù binh, Mỹ - Nguỵ cho xây dựng các biệt giam 2, 4, 5, 6, trong đó có biệt giam B2 là khủng khiếp và tàn ác nhất.Ban đêm, thỉnh thoảng, chúng cho nước xà phòng hay nước hoà bột tiêu, bột ớt để tưới lên người tù binh nói là để cho '' tỉnh giấc ''. Có lúc tàn ác nhất bọn nó dùng thanh gỗ đóng để bật hàm răng hay dùng đèn pha rọi thẳng vào mắt hây mù loà. Đáng sợ hơn là chúng tống tù nhân vào thùng thuy đầy nước, một tên ấn đầu xuống, một tên dùng vồ đập mạnh vào thùng khiến các chiến sĩ sặc nước và vỡ tai đau đớn.Những chiến sĩ với lòng yêu nước đã bị giặc bắt cởi trần ( có mặc quần nhé ) lộn ngược ( trồng cây chuối ) băng qua dải sắt sắc nhọn khiến họ máu me đầy mình.
Thôi nhé !! Kể nữa chắc sốc nguyên ngày mét