K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2023

Tham khảo!

STT

Câu trong văn bản

Câu thay đổi cấu trúc

Sự khác nhau về ý nghĩa

1

Sốt ruột, tôi chạy ra ngoài một tí.

Tôi sốt ruột, chạy ra ngoài một tí.

TH1: ý nói tới trạng thái

TH2: nói về tâm trahng

2

Xung quanh cao điểm vắng vẻ này có bao nhiêu là người

Có bao nhiêu là người xung cao điểm vắng vẻ này.

TH1: nói tới địa điểm

TH2: nói tới số lượng

3

Chỉ cần chúng tôi bắn phát súng báo hiệu yêu cầu giúp đỡ bạn bè sẽ chạy đến ngay

Họ sẽ chạy đến ngay nếu chúng tôi bắn một phát súng báo hiệu yêu cầu giúp đỡ.

TH1: nói về hành động bắn súng để báo cho người khác

TH2: hành động chạy tới khi nghe thấy tiếng súng

4

Uống sữa xong. Nho ngủ

Nho uống sữa xong rồi ngủ

TH1: nhắc tới hành động uống sữa rồi mới tới hành động đi ngủ

TH2: Hành động uống sữa và đi ngủ xảy ra cùng lúc

20 tháng 4 2020

giúp hộ

20 tháng 4 2020
nội dungphong trào cần vương khởi ngĩa yên thế
thời gian tồn tại11 năm(1885-1896)30 năm(1884-1913)
lãnh đạovăn thân, sĩ phu yêu nướcnông dân
mục tiêu đấu tranhđánh đuổi giặc pháp giành lại độc lập dân tộc , khôi phục chế độ phong kiếnđánh đuổi giặc pháp bảo vệ quê hương
địa bàn hoạt độngcác tỉnh trung và bắc kìchủ yếu là ở yên thế và một số tỉnh bắc kì
lực lượng tham giavăn thân, sĩ phu, nông dânnông dân
13 tháng 4 2020
Tên hiệp ướcNăm kí hiệp ướcNội dung hiệp ước
Hiệp ước Nhâm Tuất 18621862thừa nhận sự cai quản của Pháp ờ 3 tỉnh Nam Bộ (Gia Định. Định Tường, Biên Hoà) và đảo côn Lôn ; mở 3 cửa biển cho Pháp vào buôn bán...
Hiệp ước Giáp Tuất 1874 1874thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp
Hiệp ước Hác-măng 18831883Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ờ Bắc Kì và Trung Kì...; mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm quyền
Hiệp ước Pa-tơ-nốt 18841884Triều đình thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp...
Như vậy, qua những hiệp ước trên, ta thấy quá trình của triều đình Huế từ chỗ cắt từng bộ phận lãnh thổ rồi đi đến thừa nhận nền thống trị của Pháp trên toàn bộ lãnh thổ nước ta (các điều khoản, điều kiện này càng nặng nề hơn, tính chất thỏa hiệp, đầu hàng ngày một nghiêm trọng hơn).


Hok Tốt

# mui #

Câu 1. Nền sản xuất mới tư bản chủ nghĩa (TBCN) ra đời trong điều kiện lịch sử:A. Xã hội phong kiến đã bị suy yếu.B. Giai cấp tư sản bị giai cấp phong kiến kìm hãm.C. Câu A, B đúng.D. Câu A, B sai.Câu 2. Thế kỉ XVI, XVII sự phát triển chung của Châu Âu, quan hệ TBCN phát triển mạnh nhất ở nước.A. Hà Lan.B. Anh.C. Pháp.D. Mĩ.Câu 3. Các câu sau đây câu nào đúng, câu nào sai nói về nước Anh...
Đọc tiếp

Câu 1. Nền sản xuất mới tư bản chủ nghĩa (TBCN) ra đời trong điều kiện lịch sử:

A. Xã hội phong kiến đã bị suy yếu.

B. Giai cấp tư sản bị giai cấp phong kiến kìm hãm.

C. Câu A, B đúng.

D. Câu A, B sai.

Câu 2. Thế kỉ XVI, XVII sự phát triển chung của Châu Âu, quan hệ TBCN phát triển mạnh nhất ở nước.

A. Hà Lan.

B. Anh.

C. Pháp.

D. Mĩ.

Câu 3. Các câu sau đây câu nào đúng, câu nào sai nói về nước Anh (Đúng ghi Đ, sai ghi S):

a. Quan hệ TBCN ở Anh phát triển mạnh nhất ở Châu Âu.............
b. Nhiều trung tâm lớn về công nghiệp, thương mại, tài chính được hình thành, tiêu biểu là Luân Đôn.............
c. Địa chủ chuyển thành quý tộc mới.............
d. Tư sản, quý tộc mới mâu thuẫn gay gắt với nhau.............

Câu 4. Lập bảng so sánh sự khác nhau giữa cuộc cách mạng tư sản Anh và chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ theo mẫu sau:

 Hình thức cách mạngKết quả cách mạng
Cách mạng tư sản Anh  
Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bác Mĩ  

Câu 5. Nguyên nhân cơ bản nào làm cho những cuộc đấu tranh của công nhân diễn ra mạnh mẽ mà không đi đến thắng lợi? Ý nghĩa lịch sử?

......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

1
18 tháng 10 2020

1b 2d 3a 4 c 

11 tháng 12 2018
STT Tên văn bản/tác giả Thể loại (Năm sáng tác) PTBĐ Nội Dung Nghệ Thuật Ý nghĩa văn ản
1 Trong lòng mẹ
Nguyên Hồng (1918-1982)
Tiểu thuyết tự truyện Tự sự Là bài ca chân tình cảm động về tình mẫu tử, đó là những cay đáng tủi nhục, cùng tình yêu thương cháy bỏng của nhà văn đối với người mẹ.

kết hợp với lời văn chân tình giàu cảm xúc, với những thủ pháp so sánh độc đáo.

2 Tức nước vớ bờ
Ngô Tất Tố (1893-1954)
Tiểu thuyết tự sự Tác phẩm đã vật trần bộ mặt tàn ác bất nhân của xã hội thực dân phong kiến, Vẻ đẹp của một tâm hồn đầy yêu thương, dịu dàng, chịu đựng, ngang tàn, bất khuất của người phụ nữ trước cách mạng tháng 8 tư thế là người rất đẹp của chị dậu là ko chịu sống quỳ.

Khắc họa nhân vật rõ nét, ngôn ngữ kể chuyện miêu tả đối thoại đặc sắc.
3 Lão hạc
Nam Cao (1917-1951)

Truyện ngắn tự sự Truyện ngắn đã thể hiện một cách chân thực và cảm động số phận đau thương của người nông dân trong xã hội cũ và phẩm chất cao quý tiềm tàng của họ. Đồng thời truyện ngắn còn cho thấy tấm lòng yêu thương trân trọng đối với người nông dân.

Tạo dựng tình huống truyện bất ngờ, ngôn ngữ phù hợp với từng nhân vật, con chó vàng mang màu sắc triết lí, xây dựng nhân vật bằng miêu tả ngoại hình để bộc lộ nội tâm, tâm lí của nhân vật.
4 Chiếc lá cuối cùng
O hen-ri (1862-1910)


Truyện ngắn Tự sự Ca ngợi tình bạn, tình người đằm thắm, tha thiết, thủy chung, trong sáng nghệ thuật chân chính phục vụ con người, hãy yêu thương trân trọng con người nhất là những con người nghèo khổ.

Xây dựng cốt truyện đơn giản, giàu kịch tính, kết cấu truyện tương phản, tinh tế hai lần đảo ngược kết thúc truyện bất ngờ, ngôn ngữ kể truyện giản dị nhẹ nhàng và sâu sắ

c.
5

Hai cây phong
Ai-ma- tốp (1928-2008)


Truyện ngắn -Phương thức biểu đạt kết hợp với miêu tả, nhân hóa cao độ Vẻ đẹp thân thuộc cao quý của hai cây phong gắn liền với tình thương tha thiết của tác giả.