Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có thể tìm các bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lược cho 1, 2, 3, …
Ví dụ :
B(5) = {5.1, 4.2, 5.3, …} = {5, 10, 15, …}
Ta có thể tìm các ước của một số a (a > 1) bằng cách lần lược chia số a cho số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a.
a)sin^2+cos^2=1
=>cos=can1-sin^2=can1-0,6^2=0,8
tan=sin/cos=0,75
cotg=1/tan=4/3
b)tuong tu cau a
sin=can1-cos^2=can(5/9)
tan=sin/cos=(can5)/2
cotg=2/can5
c)1+tan^2=1/cos^2
=>cos=1/(1+tan^2)=1/5
sin=can1-cos^2=can(24/25)
cotg=1/2
bạn tham khảo nha
+Cm tứ giác BEDC nội tiếp:
-Xét tứ giác BEDC, ta có:
góc BEC= góc BDC
góc BEC và góc BDC cùng nhìn cạnh BC( cùng nhìn cạnh dưới một góc không đổi )
---> BEDC là tứ giác nội tiếp
+Cm góc EBC= góc ECD:
-Do tứ giác BEDC là tứ giác nội tiếp
mà góc EBD và góc ECD cùng nhìn cạnh ED
---> góc EBD= góc ECD(đpcm)
Chúc bạn học tốt nhé
xét tam giác ABC nhọn nội tiếp (O;r) ta có BD là đường cao(giả thiết)
=> góc BDC =90 độ
lại có CE là đường cao của tam giác ABC(giả thiết)=>góc CEB=90 độ
=>góc BDC+góc CEB=90+90=180 độ
mà 2 góc này ở vị trí đối nhau=> tứ giác BEDC nội tiếp
=> góc EBD=Góc ECD (cùng chắn cung ED)
Gọi \(M\left(m;n\right)\) và đường thẳng d đi qua M có dạng \(y=ax+b\)
Phương trình hoành độ giao điểm d và (P): \(-x^2=ax+b\Leftrightarrow x^2+ax+b=0\) (1)
Đẻ d tiếp xúc (P) \(\Leftrightarrow\left(1\right)\) có nghiệm kép
\(\Rightarrow\Delta=a^2-4b=0\)
Hơn nữa do d đi qua M nên: \(am+b=n\Rightarrow b=-am+n\)
\(\Rightarrow a^2-4\left(-am+n\right)=0\) \(\Leftrightarrow a^2+4am-4n=0\) (2)
Để 2 tiếp tuyến vuông góc nhau \(\Leftrightarrow\) (2) có 2 nghiệm sao cho tích của chúng bằng \(-1\)
\(\Leftrightarrow-4n=-1\Rightarrow n=\frac{1}{4}\)
Vậy tập hợp điểm M cần tìm là đường thẳng \(y=\frac{1}{4}\)
giúp em luôn câu a và 2 bài tap em có ad tên anh day a
Câu1 :a+b=56
a-b=6
=>a=62/2=31
b=.....
câu 2
a) HECD có tổng 2 góc đối =180
=>.......
b) Tứ giác KHDB nội tiếp (cmt a)=>góc KDH=góc KBH
tứ giác HECD nội tiếp (câu a) => góc HCI= góc HDE
tứ giác BKIC nội tiếp do 2 góc vuông cùng nhìn BC 1 góc vg ko đổi
=. gócKBH=HCI
=>KDH=HDI