Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
n là tất cả các số nguyên
VD : n = 1
1 + 3 = 4 chia hết cho 1 + 3 = 4
2/
$n\vdots 65, n\vdots 125$
$\Rightarrow n=BC(65,125)$
$\Rightarrow n\vdots BCNN(65,125)$
$\Rightarrow n\vdots 1625$
$\Rightarrow n=1625k$ với $k$ tự nhiên.
$n=1625k=5^3.13.k$
Nếu $k=1$ thì $n$ có $(3+1)(1+1)=8$ ước (loại)
Nếu $k>1$ thì $n$ có ít nhất $(3+1)(1+1)(1+1)=16$ ước nguyên tố.
$n$ có đúng 16 ước nguyên tố khi mà $k$ là 1 số nguyên tố.
Vậy $n=1625p$ với $p$ là số nguyên tố.
A=n(n+1)+1
A chia hết cho 5=> A tân cung {0, 5}=> n(n+1) tan cùng {4, 9}
tích hai số tự nhiên liên tiếp không bao giờ có tân cùng la {4,9}
KL không có giá trị nào của n thủa mãn đầu bài
ta có:n+1 chia hết cho n+4
n+1 chia hết cho n+1
=>(n+1)-(n+4) chia hết cho (n+4)
=>n+1-n+4 chia hết cho n+4
=> -3 chia hết cho n+4
=>n+4 thuộc Ư(-3)={1;-1;3;-3}
rồi sau đó bạn lập bảng hoặc ghi chữ
a) n+3=n-2+5 Để n+3 chia hết chp n-2 thì 5 chia hết cho n-2 => n-2 thuộc ước của 5 => n-2 thuộc { -5;-1:1;5}
=> n= tự tìm
a) Ta có n + 3 = n - 1 + 4
Vì n + 3 chia hết cho n - 1
=> n - 1 + 4 chia hết cho n - 1
Mà n - 1 chia hết cho n -1 => 4 chia hết cho n - 1 => n - 1 thuộc Ư(4) ( n > 1 )
Ư(4) = { 1 ; 2 ; 4 }
=> n - 1 thuộc { 1 ; 2 ; 4 }
Ta có bảng
n-1 | 1 | 2 | 4 |
n | 2 | 3 | 5 |
Vậy n thuộc { 2 ; 3 ; 5 }
còn lại tương tự
a)\(n+3⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-1+4⋮n-1\)
\(\Rightarrow4⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)
\(\Rightarrow n-1\in\left\{1;2;4;\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{2;3;5;\right\}\)
n+3 chia hết cho n+1 suy ra n+1+2 chia hết cho n+1
suy ra 2 chia hết cho n+1
Mà n là STN nên n+1=1 hoặc n+1=2
suy ra n=1 hoặc n=0
Ta có: n2+4=(n-3).n+3n+4
Vì n2+4⋮n-3 và (n-3).n⋮n-3 nên 3n+4⋮n-3
Lại có: 3n+4=(n-3).3+13
Vì 3n+4⋮n-3 và (n-3).3⋮n-3 nên 13⋮n-3
⇒ n-3ϵ{1;-1;13;-13}
⇒ nϵ{4;2;16;-10}
Vậy ...