Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta xét một đoạn đường cụ thể. Giả sử đoạn AB là 20 km thì nửa đoạn đường sẽ là:
20: 2 = 10 (km).
Thời gian An đi nửa đoạn đường đầu là:
10: 5 = 2 (giờ).
Thời gian An đi nửa đoạn đường sau là:
10: 4 = 2 giờ 30 phút.
Tổng thời gian An đi là:
2 giờ + 2 giờ 30 phút = 4 giờ 30 phút.
Vận tốc trung bình của An là:
Hai nửa thời gian bằng nhau nên nếu Bình đi 1 giờ với vận tốc 5 km/giờ thì cũng đi 1 giờ với vận tốc 4 km/giờ nên vận tốc trung bình của Bình là:
(4 + 5): 2 = 4,5 (km/giờ).
Hai người đi đoạn đường bằng nhau mà bạn Bình có vận tốc trung bình lớn hơn nên tới B trước.
sao lại đến trước
An và Bình cùng đi bộ từ a đến b và bắt đầu cùng lúc.Trong nửa thời gian đầu An đi với vận tốc 5 km/giờ và nửa thời gian sau đi với vận tốc 4 km/giờ. Còn Bình trong nửa quãng đường đầu đi với vận tốc 4 km/giờ nửa quãng đường sau đi với vận tốc 5 km/giờ. Hỏi ai đến b trước?
Giải:
Quảng đường An đi là:
S = 5 x t/2 + 4 x t/2 = 9 x t/2
Thời gian An đi hết quãng đường AB:
t = 2/9 x S (1)
Thời gian Bình đi hết quãng đường AB là:
t = S/2 : 4 + S/2 : 5 = 9/40 x S (2)
So sánh (1) và (2) Ta thấy An đến B trước Bình.
ĐS: An đến trước