Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Ví dụ về hiện tượng khuếch tán :
- Đổ nước vào một bình đựng đồng sunfat màu xanh. Lúc đầu do nước nhẹ hơn nên chia ra làm 2 phần chất lỏng : 1 chất lỏng trong suốt, 1 chất lỏng mà xanh đậm. Sau một thời gian thì trong bình chỉ có một chất lỏng đồng nhất màu xanh nhạt.
=> Hiện tượng khuếch tán.
* Giải thích hiện tượng :
- Các phân tử của nước chuyển động và đan xen vào các khoảng trống của dung dịch đồng sunfat xanh.
Câu 1 :
- Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học, ta nói vật đó có cơ năng.
- Tồn tại 2 dạng: Thế năng và động năng
+ Thế năng:
#Thế năng hấp dẫn
#Thế năng đàn hồi
Hiện tượng khuếch tán sinh ra là do các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên chất (vật) luôn chuyển động không ngừng về mọi phía, nên khi có hai chất ở gần nhau, các phân tử của chất này sẽ chuyển động không ngừng về mọi phía và bị trộn lẫn vào các phân tử của chất kia, và ngược lại, nên xảy ra hiện tượng khuếch tán.
* Ví dụ về hiện tượng khuếch tán :
- Đổ nước vào một bình đựng đồng sunfat màu xanh. Lúc đầu do nước nhẹ hơn nên chia ra làm 2 phần chất lỏng : 1 chất lỏng trong suốt, 1 chất lỏng mà xanh đậm. Sau một thời gian thì trong bình chỉ có một chất lỏng đồng nhất màu xanh nhạt.
=> Hiện tượng khuếch tán.
* Giải thích hiện tượng :
- Các phân tử của nước chuyển động và đan xen vào các khoảng trống của dung dịch đồng sunfat xanh.
a) Sàn đá hoa rất nhẵn và phẳng vậy nên đi trên nó ma sát có ít mà sàn đá hoa mới lau thì lực ma sát càng ít vì có nước góp phần như một thứ dầu bôi trơn trên nó ở đây tăng lực ma sát thì có lợi.
b) Bùn cũng rất trơn nên khi ô tô đi trên nó dễ bị trượt và sa lầy do ma sát nhỏ tăng ma sát lúc này giúp cho ô tô khó bị trượt.
c) Giày đi trên đường thì cọ sát với mặt đường và lực ma sát lúc cọ sát làm cho đế giày mòn đi giảm lực ma sát sẽ giúp đế giày lâu bị mòn.
d) Khi lốp ô tô lăn trên đường có lực ma sát lăn tác dụng vào lốp ô tô, tuy lực ma sát lăn là nhỏ nhưng không phải không có nên vẫn sẽ làm lốp bị mòn đi mà xe vận tải phải đi đường rất nhiều và chở hàng rất nặng nên phải khía lốp xe sâu hơn xe đạp để giảm ma sát.
e) Nhựa thông khi khô lại thì nhẵn và mịn nên có tác dụng làm giảm ma sát tác dụng lên cây cung kéo đàn giúp nó lâu bị mòn và sử dụng được lâu.
Hiện tượng các phân tử của các chất tự trộn lẫn vào nhau gọi là hiện tượng khuếch tán. trong cốc đựng nước nóng, thuốc tím tan nhanh hơn vì các phân tử trong cốc nước nóng chuyển động nhanh hơn. Hiện tượng khuếch tán xảy ra ở tất cả các chất.
Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
Hiện tượng các phân tử của các chất tự ..........đan xen............ vào nhau gọi là hiện tượng khuếch tán. Trong cốc đựng nước nóng, thuốc tím tan ........nhanh..... hơn vì các phân tử trong cốc nước nóng chuyển động ........ nhanh........ hơn. Hiện tượng khuếch tán xảy ra ở tất cả các chất.
Nhiệt độ của vật càng cao thì các .......nguyên tử........, ..........phân tử........ cấu tạo nên vật chuyển động càng ............nhanh.............
sẽ bổ gãy hết răng thế thôi vì chạy vội thì mắt dây sẽ bổ
ta có:
thời gian đi từ A dến B là:
t1=t2/1,5=1h
do vận tốc tỉ lệ nghịch với thời gian nên:
\(\frac{v+v'}{v-v'}=\frac{t_2}{t_1}=1,5\)
\(\Leftrightarrow v+v'=1,5\left(v-v'\right)\)
\(\Leftrightarrow v+v'=1,5v-1,5v'\)
\(\Leftrightarrow0,5v-2,5v'=0\)
\(\Leftrightarrow0,5v=2,5v'\)
\(\Rightarrow v=5v'\)
ta lại có:
S1+S2=2S
\(\Leftrightarrow1\left(v+v'\right)+1,5\left(v-v'\right)=2.48\)
\(\Leftrightarrow v+v'+1,5v-1,5v'=96\)
\(\Leftrightarrow2,5v-0.5v'=96\)
mà v=5v' nên:
2,5.5v'-0.5v'=96
\(\Rightarrow12v'=96\)
giải phương trình ta có:
v'=8km/h;v=40km/h
vận tốc trung bình của canô trong một lượt đi về là:
\(v_{tb}=\frac{2S}{t_1+t_2}=\frac{48.2}{1.5+1}=\frac{96}{2.5}=38.4\)
hiện tượng khuếch tán là hiện tượng các chất tự hòa lẫn vào nhau.
Hiện tượng khuếch tán sinh ra là do các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên chất (vật) luôn chuyển động không ngừng về mọi phía, nên khi có hai chất ở gần nhau, các phân tử của chất này sẽ chuyển động không ngừng về mọi phía và bị trộn lẫn vào các phân tử của chất kia, và ngược lại, nên xảy ra hiện tượng khuếch tán.