Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong một chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính phi kim tăng dần
Trong một nhóm, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính phi kim giảm dần
Vậy , tính phi kim tăng dần :
As < P< N<Se <O<Br<Cl<F
Sắp xếp các nguyên tố theo chiều tính phi kim giảm dần có nghĩa là sắp xếp theo mức độ hoá trị tăng dần. Với sự tăng dần của hoá trị, chất trở nên phân cực mạnh hơn và tính phi kim tăng lên.
Theo đó, chúng ta có thể sắp xếp các nguyên tố theo chiều tính phi kim giảm dần như sau:
1. F (hoá trị -1): Fluor có hoá trị -1, tức là có khả năng nhường điện tử cho các nguyên tố khác mạnh hơn.
2. O (hoá trị -2): Oxygen có hoá trị -2, tương tự như Fluor, có khả năng nhường điện tử tốt hơn nên là một nguyên tố phi kim mạnh.
3. N (hoá trị -3): Nitrogen có hoá trị -3, vì vậy cũng có tính phi kim cao.
4. As (hoá trị +3, +5): Arsenic có thể có hoá trị +3 hoặc +5, tuy nhiên, ở dạng As3+, hoá trị tăng và chất trở nên phân cực hơn, vì vậy As3+ có tính phi kim cao hơn nhiều so với As5+. Do đó, chúng ta sẽ đặt As vào vị trí cuối cùng trong danh sách.
5. P (hoá trị +3, +5): Phosphorus cũng có thể có hoá trị +3 hoặc +5. Mặc dù cả hai hoá trị đều là phi kim, nhưng với hoá trị +3, chất có tính phi kim cao hơn, vì vậy sẽ đặt P3+ trước As3+.
Vậy kết quả sau khi sắp xếp theo chiều tính phi kim giảm dần là: F, O, N, P, As.
- Trong một chu kỳ, điện tích hạt nhân tăng thì tính phi kim tăng.
→ F > O > N
- Trong một nhóm, điện tích hạt nhân tăng thì tính phi kim giảm.
→ N > P > As
⇒ F > O > N > P > As
Trong 1 CK, đi từ trái sang phải theo chiều tăng dần ĐTHN, tính PK tăng
Trong 1 nhóm A , đi tu trên xuống dưới theo chiều tăng dần ĐTHN, tính PK giam
\(a,Cl,I,Si,S,Br,P\)
Trong Chu kì 3 : \(P< S< Cl\)
Trong nhóm \(VIIA\) : \(Cl>Br>I\)
Chiều tăng dần tính PK : \(I< Br< P< S< Cl\)
\(b,O,As,N,P\)
Trong Chu kì 2 : \(N< O\)
Tong nhóm \(VA\) : \(N>P>As\)
Chiều tăng dần tính PK : \(As< P< N< O\)
Bài 2 :
Chiều tăng dần của phi kim :
Mg -> Al -> P -> Cl -> F
Giải thích :
Mg tính kim loại mạnh hơn Al nên tính phi kim yếu hơn Al , Al kim loại nên yếu hơn P , P yếu hơn Cl vì Cl thuộc nhóm Hal ( phi kim tính mạnh nhất ) , F có cùng nhóm với Cl nhưng có bán kính bé , độ âm điện lớn hơn Cl .
Câu 1 :
\(\%X=\dfrac{X}{X+2}=94,12\%\)
Giải pt trên tìm được X = 32 ( S )
Vị trí :
- Ô thứ 16 trên bảng tuần tuần hoàn
- Phi kim , thuộc chu kì 3 , nhóm VIA
Câu 1. Dãy các đơn chất nào sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần?
A. F 2 , Cl 2 , I 2 , Br 2 . B. I 2 , Br 2 , Cl 2 , F 2 .
C. F 2 , Cl 2 , Br 2 , I 2 . D. I 2 , Cl 2 , F 2 , Br 2 .
Câu 2. Trong chu kỳ 3 của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, từ Na đến Cl
A. tính kim loại của các nguyên tố tăng dần.
B. tính phi kim của các nguyên tố tăng dần.
C. tính kim loại của các nguyên tố giảm dần đồng thời tính phi kim của các nguyên tố
tăng dần.
D. tính kim loại của các nguyên tố tăng dần đồng thời tính phi kim của các nguyên tố
giảm dần.
Mức độ hoạt động hoá học giảm dần theo thứ tự sau : F > Cl > Br > I.
Tính phi kim: Cl> Br > I
Các halogen trên có 7 electron ở lớp ngoài cùng và có độ âm điện lớn,nguyên tử X dễ dàng lấy một electron trạo thành X- có cấu hình khí trơ bền vững.
Do đó, các nguyên tố trên là các phi kim điển hình,là những chất oxi hóa mạnh.Khả năng oxi hóa giảm dần từ Clo đến Iot.
Về tính khử : Cl-Br-Iot tính khử tăng dần.