Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì chúng ta không có đủ oxy để thở. Cá nhà du hành vũ trụ cần có bình thở oxy và mặt nạ dưỡng khí để cung cấp oxy khi cần thiết.
Câu 7 :
a) Xuất hiện kết tủa rồi tan dần
$AlCl_3 + 3NaOH \to Al(OH)_3 + 3NaCl$
$Al(OH)_3 + NaOH \to NaAlO_2 + 2H_2O$
b) Đồng tan dần, xuất hiện khí mùi hắc và dd màu xanh lam
$Cu + 2H_2SO_4 \to CuSO_4 + SO_2 + 2H_2O$
c) Natri tan dần, xuất hiện khí không màu và kết tủa màu xanh lam
$2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2$
$CuSO_4 + 2NaOH \to Cu(OH)_2 + Na_2SO_4$
d) Xuất hiện kết tủa keo trắng
$NaAlO_2 + CO_2 + 2H_2O \to Al(OH)_3 + NaHCO_3$
e) Cu tan dần, có kết tủa trắng bạc dám trên dây, dung dịch có màu xanh lam
$Cu + 2AgNO_3 \to Cu(NO_3)_2 + 2Ag$
f) Ban đầu xuất hiện kết tủa trắng sau đó tan thành dd trong suốt
$CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$
$CaCO_3 + CO_2 + H_2O \to Ca(HCO_3)_2$
g) Natri tan dần, xuất hiện khí không màu và kết tủa màu xanh lam
$2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2$
$CuSO_4 + 2NaOH \to Cu(OH)_2 + Na_2SO_4$
h) Ban đầu tạo kết tủa trắng xanh, sau một thời gian hóa nâu đỏ trong không khí.
$FeCl_2 + 2NaOH \to Fe(OH)_2 + 2NaCl$
$4Fe(OH)_2 + O_2 + 2H_2O \to 4Fe(OH)_3$
i. Natri tan dần, lăn tròn trên mặt nước, xuất hiện kết tủa keo trắng(có thể kết tủa tan sau một thời gian)
$2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2$
$AlCl_3 + 3NaOH \to Al(OH)_3 + 3NaCl$
$Al(OH)_3 + NaOH \to NaAlO_2 + 2H_2O$
a) Mảnh Natri nóng chảy, tạo thành hạt tròn chạy trên mặt nước, tan dần và có khí không màu thoát ra
PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
b) Cho giấy quỳ tím tác dụng với dung dịch thu được, thấy QT chuyển màu xanh
=> dd chứa bazo tan là NaOH
a) Khi càng lên cao tỉ lệ lượng khí oxi trong không khí càng giảm là vì khí oxi năng hơn không khí.
b) Phản ứng cháy của các chất trong bình chứa oxi mãnh liệt hơn trong không khí là vì ở trong khí oxi, bề mặt tiếp xúc của chất cháy với oxi lớn hơn nhiều lần trong không khí.
c) Bệnh nhân khó thở và người thợ lặn làm việc lâu dưới nước phải thở bằng khí oxi vì khi oxi cần cho sự hô hấp để oxi hóa chất dinh dưỡng trong cơ thể người sinh ra năng lượng để duy trì sự sống của cơ thể.
a, Kim loại lăn tròn trên mặt nước, tan dần và có sủi bọt khí thoát ra
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\uparrow\)
b, Chất rắn màu đen CuO chuyển dần sang màu đỏ là Cu và xung quanh có xuất hiện hơi nước
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
c, Quỳ tím chuyển sang màu xanh
d, Quỳ tím chuyển sang màu đỏ
Đốt sắt trong bình khí oxi? Tại sao khi làm TN này phải cuộn 1 mẩu than nhỏ vào đầu lò xo sắt và đáy bình phải cho 1 ít cát hoặc nước?
3Fe + 2O2 –to> Fe3O4
- Hiện tượng: Sắt cháy mạnh, sáng chói, tạo các hạt chất rắn nhỏ nóng màu nâu
- Mẩu than đóng vai trò cháy trước tạo nhiệt độ đủ lớn cho sắt cháy
Các hạt chất rắn nóng chảy đó có nhiệt độ rất cao, khi tiếp xúc bình thủy tinh có thể làm vỡ, nứt bình. Rải 1 lớp cát hoặc nước sẽ giúp ngăn cách, bình không bị vỡ
Đốt đồng trong khí oxi
2Cu + O2 –to> 2CuO
- Hiện tượng: Đồng từ màu đỏ chuyển sang màu đen do đồng II oxit (CuO) được tạo thành.
- Vì đốt Cu trong không khí nên Oxi dư => tạo ra CuO
Trình bày thí nghiệm xác định thành phần không khí? Có thể thay P bằng C hoặc S được không? Vì sao?
4P + 5O2 -to> 2P2O5
- Đốt 1 lượng Photpho trong muỗng sắt, khi Photpho cháy mãnh liệt thì cho vào 1 bình hình trụ đều hở 2 đầu. Sau khi cho Photpho vào thì bịt nắp lại. Ta thấy mực nước trong bình dâng lên khoảng 1/5 thể tích bình, nên ta kết luận Oxi chiếm 1/5 thành phần không khí
- Không vì khi đốt cháy C và S sẽ sinh ra khí CO2, SO2 sẽ làm thay đổi thành phần không khí.
Lấy photpho vào muỗng sắt, đốt cháy trong không khí sau đó đưa vào bình đựng khí oxi, phản ứng cháy kết thúc cho nước vào bình lắc đều và thử dung dịch tạo thành bằng giấy quỳ.
- Photpho cháy trong không khí tạo ra P2O5
4P + 5O2 -to> 2P2O5
- Khi cho P2O5 vào nước, sẽ tạo thành H3PO4 là dung dịch axit nên khi nhúng quỳ tím sẽ đổi sang màu đỏ
Trong phòng thí nghiệm khí oxi được điều chế và thu khí như thế nào? Làm thế nào để thử độ tinh khiết và thu được khí oxi hoàn toàn tinh khiết?Nêu hiện tượng xảy ra và giải thích
- Trong phòng thí nghiệm cách người ta hay dung nhất là đốt cháy KMnO4
KMnO4 –to> MnO2 + O2 + K2MnO4
- Sau khi đốt cháy KMnO4 người ta sẽ thu O2 bằng pp đẩy nước vì oxi ít tan trong nước
- Để thu được khí Oxi tinh khiết thì sẽ cho hỗn hợp khí đi qua dung dịch, hợp chất tác dụng được với tạp chất để thu được khí Oxi tinh khiết (VD như khí CO2, SO2 thì dùng dung dịch CaCO3, Cl2 thì dùng dung dịch AgNO3, …)
- Hình như thử Oxi tinh khiết thì chỉ có thể thử bằng máy thôi :v mình không chắc lắm
-thu oxi có 2 loại
-Đẩy kk ; là ta lật ngửa bình để thu=>O2 nặng hơn kk
-Đẩy nước : ta có thể dời nước =>O2 ko tan trong nước , ko td vs nước
2
cùng 1 lượng oxi
2KMNO4-to>K2MnO4+MnO2+O2
2KClO3-to>2KClO3+3O2
=>\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{2.158}{2\backslash3.122,5}=3.869\)
thu khí O2 bằng 2pp :
đẩy nước vì O2 ít tan trong nước
đẩy KK bằng cách đặt ngửa bình vì O2 nhẹ hơn KK
gọi nO2 là x
\(pthh:2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
2x x
\(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)
\(\dfrac{2}{3}x\) x
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{KMnO_4}=2x.158=316x\\m_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}x.122,5=81,6x\end{matrix}\right.\)
=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{316x}{81,6x}=\dfrac{395}{102}\)
a, Thùng rác có thể có chứa nước nên nếu cho Na thừa vào có thể làm nổ thùng rác.
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
b, Oxi nặng hơn không khí nên có xu hướng tập trung ở dưới mặt đất, do đó khi lên cao, % oxi càng thấp nên hô hấp khó khăn.