Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.
- Nhóm tuổi của quần thể luôn thay đổi phụ thuộc vào các điều kiện của môi trường sống
Khi điều kiện môi trường bất lợi các cá thể con non và già bị chết nhiều hơn nhóm tuổi trung bình. Khi điều kiện thuận lợi nhóm tuổi non lớn nhanh, khả năng sinh sản tăng làm cho kích thức quần thể tăng.
- Tháp dân số trẻ là tháp dân số có đáy tháp rộng do số lượng trẻ em sinh ra hằng năm cao. Cạnh tháp xiên nhiều và đỉnh tháp nhọn biểu hiện tỉ lệ người tử vong cao. Tuổi thọ trung bình thấp.
- Tháp dân số già là tháp dân số có đáy hẹp, đỉnh không nhọn, cạnh tháp gần như thẳng đứng, biểu thị tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử vong đều thấp. Tuổi thọ trung bình cao.
b.
- Số lượng sóc sau 5 năm:
Năm 1: 2 + (1 x 4) = 6 con
Năm 2: 6 + (3 x 4) = 18 con
Năm 3: 18 + (9 x 4) = 54 con
Năm 4: 54 + (27 x 4) = 162 con
Năm 5: 162 + (81 x 4) = 486 con
- Trong thực tế số lượng sóc không tăng được như vậy vì các nguyên nhân sau đây:
+ Nguồn sống trong sinh cảnh là có giới hạn.
+ Cạnh tranh cùng loài và khác loài luôn xảy ra, luôn có khống chế sinh học.
+ Quần thể sóc lúc đầu có kích thước quá nhỏ chưa chắc đã duy trì được qua thời gian.
tham khảo
Bảng 48.1: Đặc điểm có ở quần thể người và quần thể sinh vật khác
Quần thế người có những đặc điểm sinh học như những quẩn thể sinh vật khác.
Ngoài ra, quần thể người còn có những đặc trưng kinh tế - xã hội mà quần thế sinh vật khác không có. Sự khác nhau đó là do con người có lao động và tư duy nên có khả năng tự điều chỉnh các đặc điểm sinh thái trong quần thể, đồng thời cải tạo thiên nhiên.
Sơ đồ tư duy Quần thể người:
Câu 3:
a) Giống nhau:
- Đều là sinh vật sống thành quần thể.
- Đều có các đặc trưng cơ bản cho từng quần thế như tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuồi, mật độ, tỉ lệ sinh sản, tỉ lệ tử vong, sự phân bố, khả năng thích nghi với môi trường...
- Đều bị biến động số lượng theo chiều hướng giảm do sự cố bất ngờ như bão lụt, động đất.
- Đều có cơ chế cân bằng quần thể dựa vào tỉ lệ sinh sản và tử vong.
b) Khác nhau:
- Nhờ có tư duy trừu tượng, con người có các đặc điểm mà quần thể sinh vật khác không có như: văn hóa, giáo dục, thương mại, quân sự, pháp luật, kinh tế, hôn nhân....
- Do luật kết hôn và dân số, ở quần thể người chỉ được một vợ, một chồng và nhiều nhất là hai con. Nhờ vậy, con người chủ động điều chỉnh được mật độ, sự cạnh tranh không gay gắt so với các quần thố sinh vật khác.
- Nhờ vào lao động và tư duy, con người cái tạo thiên nhiên (ngăn sông, trồng rừng, làm mưa....) tự tạo ra môi trường sống thích nghi mà các quần thể sinh vật khác không làm được.
Vì : Quần thể người còn có những đặc trưng kinh tế - xã hội mà quần thế sinh vật khác không có.
Câu 4:
- Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt.
- Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học.
- Ô nhiễm do các chất phóng xạ.
- Ô nhiễm do chất thải rắn.
- Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh.
Tham khảo :
Các sinh vật ưa hoạt động vào ban đêm có cấu tạo cơ thể và lối sống, tập tính thích nghi với ban đêm.
Nếu tăng cường chiếu sáng => các quá trình sinh lí cũng như tập tính của các sinh vật này có thể bị ảnh hưởng => chúng có thể sinh trưởng giảm dần và có thể chết.
Tham khảo: Khi tăng cường độ ánh sáng hoạt động của các sinh vật sẽ giảm do cấu tạo cơ thể thích nghi với ban đêm và thức ăn của chúng cũng là ban đêm → sinh trưởng giảm
Mật độ của quần thể động vật tăng khi nào ?
A Khi điều kiện sống thay đổi đột ngột như lụt lội, cháy rừng, dịch bệnh, ...
B Khi khu vực sống của quần thể mở rộng.
C Khi có sự tách đàn của một số cá thể trong quần thể.
D Khi nguồn thức ăn trong quần thể dồi dào
Câu 2: Cơ chế xác định giới tính ở người: Tính đực, cái được quy định bởi các cặp nhiễm sắc thể giới tính. Sự tự nhân đôi, phân li và tổ hợp của cặp nhiễm sắc thể giới tính trong phát sinh giao tử là cơ chế xác định giới tính. Trong phát sinh giao tử, cặp nhiễm sắc thể XY phân li tạo ra 2 loại tinh trùng X và Y có số lượng ngang nhau. Qua thụ tinh hai loại tinh trùng này với trứng X tạo ra 2 loại tổ hợp XX và XY có số lượng ngang nhau. Do đó tỉ lệ nam nữ xấp xỉ 1:1.
Câu 3:
- Nhờ các enzim tháo xoắn, 2 mạch đơn của phân tử ADN mẹ tách nhau dần tạo nên chạc chữ Y và để lộ ra 2 mạch khuôn, trong đó một mạch có đâu 3’-OH, còn mạch kia có đầu 5’-P. Sau đó, Enzim ADN-pôlimeraza lần lượt liên kết các nuclêôtit tự do từ môi trường nội bào với các nuclêôtit trên mỗi mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung. Vì enzim ADN-pôlimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’ → 3’. Mạch mới tổng hợp đến đâu thì 2 mạch đơn ( một mạch được tổng hợp và một mạch cũ của phân tử ban đầu) đóng xoắn lại với nhau tạo thành hai phân tử ADN con
Kết quả: Hai phân tử ADN con được tạo thành có cấu trúc giống hệt nhau và giống ADN mẹ ban đầu.
- Trong một ngày (từ sáng tới tối), cường độ ánh sáng mặt trời chiếu trên đất tăng dần sáng tới trưa và giảm dần vào chiều cho đến tối.
- Ở nước ta, mùa hè ngày dài đêm ngắn và mùa đông ngày ngắn đêm dài.
- Sự thay đổi nhiệt độ trong một năm:
+ Mùa xuân: ấm áp.
+ Mùa hè: nóng.
+ Mùa thu: mát mẻ.
+ Mùa đông: lạnh.
- Khi ta nâng những vật nhẹ thì ta chỉ dùng một lực rất nhỏ để nâng vật
- Khi ta nâng những vật có trọng lượng tương đối thì ta chỉ dùng với một lực vừa phải
- Khi ta nâng những vật có trọng lượng lớn thì các cơ của ta phải hoạt động nhiều => hiện tượng mỏi cơ