Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời:
Cách phân chia biến dị theo khả năng có thể di truyền hay không?
- Đột biến: những biến đổi trong vật chất di truyển.
+ Đột biến gen: những biến đổi trong cấu trúc của gen.
+ Đột biến NST: những biến đổi trong cấu trúc NST.
- Thường biến: những biến đổi kiểu hình của cùng một kiểu gen do sự thay đổi của môi trường sống.
Cách phân chia biến dị theo khả năng có thể di truyền hay không?
- Đột biến: những biến đổi trong vật chất di truyển.
+ Đột biến gen: những biến đổi trong cấu trúc của gen.
+ Đột biến NST: những biến đổi trong cấu trúc NST.
- Thường biến: những biến đổi kiểu hình của cùng một kiểu gen do sự thay đổi của môi trường sống.
Bài 1:
- Một chuỗi thức ăn gồm nhiều loài có quan hệ dinh dưỡng với nhau và mỗi loài là một mắt xích của chuỗi. Trong một chuỗi, một mắt xích vừa ăn thịt mắt xích phía sau, vừa bị mắt xích phía trước ăn thịt.
Ví dụ: cỏ —> thỏ—»cáo
- Lưới thức ăn được hình thành từ nhiều chuỗi thức ăn trong quần xã. Trong một lưới thức ăn một loài sinh vật không phải chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn mà còn tham gia đồng thời vào các chuỗi thức ăn khác, hình thành nên nhiều mắt xích chung tất cả các chuỗi thức ăn với nhiều mắt xích chung hợp thành một lưới thức ăn.
Có hai loại chuỗi thức ăn:
Chuỗi thức ăn được mở đầu bằng cây xanh, sau đến động vật ăn thực vật và tiếp nữa là các loài động vật ăn động vật.
Ví dụ: Cây ngô -» sâu ăn lá ngô —> nhái —> rắn hổ mang —» diều hâu.
Chuỗi thức ăn mở đầu bằng chất hữu cơ bị phân giải, sau đến các loài động vật ăn thịt.
Ví dụ: Lá, cành cây khô —» mối -» nhện —> thằn lằn.
Bài 2 :
- Ví dụ về các bậc dinh dưỡng cùa 1 quần xã tự nhiên (quần xã đồng cỏ):
+ Sinh vật sản xuất: cây cỏ, cây bụi.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 1: sâu ăn lá cây, rệp, chuột.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 2: chim sâu, rắn.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất: diều hâu.
+ Sinh vật phân huỷ: vi khuẩn, nấm, mối, giun đất.
- Vi dụ về các bậc dinh dưỡng cùa 1 quần xã tự nhiên (quần xã suối):
+ Sinh vật sản xuất: tảo lục, tảo silic, thuỷ tức.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 1: muỗi nước, tôm, cá mè.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 2: nhện nước, cá quả.
+ Sinh vật phân huỷ: vi khuẩn, giun.
+ Chất hữu cơ từ ngoài theo dòng suối: các mẩu lá cây, cành cây, rác,...
- Ví dụ về bậc dinh dưỡng của quần xã nhân tạo (quần xã đồng lúa):
+ Sinh vật sản xuất: cây lúa.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 1: sâu đục thân lúa, rệp. chuột.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 2: chim sâu, rắn.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất: diều hâu.
+ Sinh vật phân huỷ: vi khuẩn, nấm, giun đất.
Đáp án D
Biến dị cá thể xuất hiện riêng lẻ ở từng cá thể.
Biến dị cá thể xuất hiện ngẫu nhiên trong sinh sản không có hướng và được di truyền cho thế hệ sau.
→ 3 sai
Đáp án A
Vì:
1 tế bào sinh dục ♂ (AB/ab) à cho 4 loại giao tử: 1 : 1 : 1 : 1 (xét trường hợp có hoán vị lớn nhất)
1 tế bào giảm phân có hoán vị chỉ cho 4 loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau: 1:1:1:1
Còn cơ thể có kiểu gen AB/ab sẽ có nhiều tế bào giảm phân mới cho 4 loại giao tử tỉ lệ phụ thuộc vào tần số hoán vị gen.
Đáp án cần chọn là: D
Đáp án C
Biến dị cá thể xuất hiện riêng lẻ ở từng cá thể.
Biến dị cá thể xuất hiện ngẫu nhiên trong sinh sản không có hướng và được di truyền cho thế hệ sau.
Xuất hiện đồng loạt theo một hướng xác định là thường biến (biến dị xác định) → 2 sai
Các phát biểu đúng là : I,II, IV
Ý III sai vì chỉ gen trong nhân mới tồn tại thành cặp alen
Ý V sai vì gen ngoài nhân phân chia không đều về các tế bào con
Chọn C
* Có hai loại biến dị đó là biến dị di truyền và biến dị không di truyền được chia dựa vào khả năng di truyền cho thế hệ sau.
- Biến dị di truyền là những biến đổi trong vật chất di truyền (ADN) nên di truyền được. Biến dị di truyền gồm:
- Biến dị không di truyền là những biến đổi kiểu hình dưới tác động của điều kiện sống, không biến đổi trong vật chất di truyền (ADN) nên không di truyền được. Đó là thường biến.
* Đặc điểm của từng loại:
- Đột biến: là những biến đổi trong vật chất di truyển, cung cấp nguồn nguyên liệu cho quá trình tạo giống và tiến hóa.
+ Đột biến gen: Là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số cặp nuclêôtit. Đột biến gen bao gồm đột biến thay thế, thêm hay mất một cặp nuclêôtit.
+ Đột biến NST: những biến đổi trong cấu trúc NST, bao gồm đột biến cấu trúc NST và đột biến số lượng NST.
• Đột biến cấu trúc NST có 4 dạng: mất đoạn NST, lặp đoạn NST, đảo đoạn NST, chuyển đoạn NST.
• Đột biến số lượng NST gồm: đột biến lệch bội (thể không, thể một, thể ba…) và đột biến đa bội (đa bội chắn và đa bội lẻ)
- Thường biến: những biến đổi kiểu hình của cùng một kiểu gen do sự thay đổi của môi trường sống. Vận dụng những hiểu biết về ảnh hưởng của môi trường đối với tính trạng số lượng, về mức phản ứng để nâng cao năng suất cây trồng.