Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1,
Có người cho rằng "Mạnh dạn chấp nhận những thử thách của cuộc sống"đối với tuổi trong cuộc sống hôm nay. Theo em ý kiến này là hoàn toàn đúng và chúng ta nên thực hiện. Vậy mạnh dạn là gì? Mạnh dạn là tự tin không sợ nguy hiểm khi đối mặt với những khó khăn trong cuộc sống. Chúng ta cần phải đối diện với nhiều khó khăn từ dễ đến khó mới có thể rèn luyện được thói quen mạnh dạn đó. Khi mạnh dạn đối diện với thử thách, chúng ta dễ dàng có thể vượt qua những thử thách đó, được mọi người tôn trọng và có cuộc sống tốt đẹp hơn. Tuy nhiên vẫn còn đó một số người không dám đương đầu trước khó khăn, luôn nhờ đến sự trợ giúp của người khác khi gặp khó. Những người đó sẽ không dễ thành công trong cuộc sống cũng như không có sự tự tin nhất định vào bản thân mình. Vậy nên mỗi con người chúng ta cần phải rèn luyện sự mạnh dạn để đối mặt với những khó khăn thử thách trong cuộc sống ngay từ bây giờ. Tóm lại mạnh dạn chấp nhận những khó khăn trong cuộc sống là hoàn toàn cần thiết và rất đáng học hỏi.
ĐỀ 2
Khát vọng cống hiến, lan tỏa đến mọi người của tác giả Thanh Hải cho mùa xuân thiên nhiên và mùa xuân đất nước. Một bài thơ cũng nói về khát vọng cống hiến lan tỏa chính là bài thơ"Viếng Lăng Bác" của Viễn Phương.
- Đại dịch COVID-19 là một đại dịch bệnh truyền nhiễm với tác nhân là virus SARS-CoV-2, đang diễn ra trên phạm vi toàn cầu.
- Khởi nguồn tâm dịch đầu tiên được ghi nhận tại thành phố Vũ Hán (Trung Quốc).
- Dịch bệnh COVID-19 đã càn quét, gây ảnh hưởng về sức Khỏe, kinh tế của nhiều quốc gia trên thế giới.
2. Gợi ý:
a. Mở bài
- Giới thiệu vấn đề nghị luận: tinh thần dân tộc Việt Nam trước dịch bệnh Covid – 19.
b. Thân bài
- Giải thích: tinh thần dân tộc và đại dịch Covid 19.
- Biểu hiện của tinh thần dân tộc trong đại dịch vừa qua.
- Ý nghĩa của việc có tinh thần dân tộc.
- Phê phán hiện tượng xấu và hậu quả nếu không có tinh thần dân tộc.
- Làm thế nào để phát huy tinh thần dân tộc?
- Liên hệ, rút ra bài học cho bản thân.
c. Kết bài
- Khẳng định giá trị cao đẹp của tinh thần dân tộc, đặc biệt trước những hoàn cảnh khó khăn.
- Liên hệ bản thân.
Phép lặp các từ:ba, giống, già.
Phép thế : vậy (thay cho mặt ba con không có cái theo trên mặt như vậy).
(1) Phép lăp: ba con - ba con, giống - giống, già - già.
Phép thế: Mặt ba con không có cái thẹo trên mặt như vậy - vậy.
(2) Phép nối: Thế là.
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là: Nghị luận
Câu2: Theo tác giả, việc hiểu được bản thân là điều khó, cần hiểu bản thân để từ đó làm việc mình thích và có một cuộc đời như mơ ước.
Câu 3: “Mỗi người trong chúng ta là một cá thể khác biệt“, Mỗi cá nhân trong đời sống có một ngoại hình riêng, một cá tính, tính cách độc lập; có những sở trường, sở đoản… khác nhau.
a. Các câu chứa hàm ý.
- Nếu ngài mặc để hầu quan trên thì vạt đằng trước phải may ngắn đi vài tấc
- Còn nếu ngài mặc để tiếp dân đen thì vật đằng sau phải may ngắn lại
- May cho ta cả hai kiểu.
b. Các hàm ý ấy là:
- Khi gặp quan trên, ngài sẽ cúi luồn, nên vạt trước chùng lại
- Khi gặp dân, vị quan này là người vênh váo, hách dịch nên vạt trước sẽ hớt lên.
- Vị quan là người hai mặt, trên thì nịnh hót, dưới thì chèn ép.
c) người nghe giải được hàm ý trong câu . Chi tiết : Thế thì nhà ngươi may cho ta cả hai kiểu.
a) Câu chứa hàm ý:
Nếu ngài mặc hầu quan trên thì vạt đằng trước phải mau ngắn đi dăm tấc, còn nếu ngài mặc để tiếp dân đen, thì vạt đằng sau phải may ngắn lại.
b) Hàm ý của câu này là: Ngài phải cúi đâù (luồn cúi) trước quan trên, ngửng cao đầu (hách dịch) trước dân đen.
c) Người nghe (viên quan) không hiểu được hàm ý sâu xa của câu nói. Nếu hiểu được được ý chế giễu và phê phán của câu nói thì viên quan đã nổi giận.
Câu 1:
- Thành phần tình thái: "chắc chắn"
- Phép lặp: "chúng ta"
Câu 2: Trong đoạn trích, theo tác giả con người cần dùng tiếng nói để thổ lộ, để giãi bày, để xoa dịu và để được lắng nghe.
Câu 3: Thông điệp
- Khuyên nhủ con người đừng trao đổi với nhau qua những kênh mạng xã hội, cần phải gặp gỡ trực tiếp để hiểu thấu những tâm tư, tình cảm và để có được sự gắn bó khi nhìn thấy nhau.
- Bên cạnh đó, tác giả có mang đến thông điệp về giá trị của việc kết nối khi gặp gỡ những người xung quanh, đặc biệt là người thân.
Câu 1
- Thành phần tình thái : " chắc chắn "
- Phép lặp " chúng ta "
Câu 2
Trong đoạn trích , theo tác giả con người cần dùng tiếng nói để thổ lộ , để giãi bày , để xoa dịu và để được lắng nghe
Câu 3
Thông điệp
+) Khuyên nhủ con người đừng trao đổi với nhau qua những kênh mạng xã hội, cần phải gặp gỡ trực tiếp để hiểu thấu những tâm tư, tình cảm và để có được sự gắn bó khi nhìn thấy nhau.
+) Bên cạnh đó, tác giả có mang đến thông điệp về giá trị của việc kết nối khi gặp gỡ những người xung quanh, đặc biệt là người thân.
Khởi ngữ của câu là “mắt tôi"
Viết lại thành câu không có khởi ngữ: Các anh lái xe nhận xét về mắt tôi: “Cô có cái nhìn sao mà xa xăm”.
Khởi ngữ: Còn mắt tôi
Viết lại câu: Nhìn mắt tôi các anh lái xe bảo: "Cô có cái nhìn sao mà xa xăm!"
a) Thành phần biệt lập trong câu : Thật đấy nhằm tỏ thái độ khẳng định của người nói
b) Thành phần biệt lập: (cũng) may nhằm thể hiện cách đánh giá tốt
a, “Thật đấy” là thành phần tình thái, dùng để xác nhận điều được nói đến trong câu.
b, “may” là thành phần tình thái, dùng để bộc lộc thái độ đánh giá tốt với điều được nói đến trong câu.
a, Không, vì trái tim là từ chỉ tình yêu, nếu thay trái tim đi và thay bằng quả tim thì sẽ mất hàm chỉ tình yêu trong đó đi, làm giảm độ thú vị của bài thơ.
b, EM KHÔNG BIẾT, ## CHÚC ANH CÓ 1 NGÀY VUI VẺ ✧・゚: *✧・゚♡*( ͡˘̴ ͜ ʖ̫ ͡˘̴ )*♡・゚✧*:・゚✧ ##
- Chỉ ra các sự vật, hiện tượng… không có tên gọi trong các phương ngữ khác và trong ngôn ngữ toàn dân
+ Nhút (món ăn làm bằng xơ mít muối trộn với một vài thức khác, được dùng phổ biến ở một số vùng Nghệ - Tĩnh)
+ Bồn bồn (một loại thân mềm, số ở nước, có thể làm dưa hoặc xào nấu, phổ biến ở một số vùng Tây nam Bộ)
- Đồng nghĩa nhưng khác về âm
Phương ngữ Bắc
|
Phương ngữ Trung
|
Phương ngữ Nam
|
Cá quả Lợn Ngã Mẹ Bố |
Cá tràu Heo Bổ Mạ Bọ |
Cá lóc Heo Té Má Tía, ba |
- Đồng âm khác về nghĩa
Phương ngữ Bắc
|
Phương ngữ Trung
|
Phương ngữ Nam
|
ốm: bị bệnh hòm: chỉ thứ đồ đựng, hình hộp, thường bằng gỗ hay kim loại mỏng, có nắp đậy.
|
ốm: gầy hòm: chỉ áo quan (dùng khâm niệm người chết) |
ốm: gầy hòm: chỉ áo quan (dùng khâm niệm người chết) |
Chỉ ra các sự vật, hiện tượng… không có tên gọi trong các phương ngữ khác và trong ngôn ngữ toàn dân
+ Nhút (món ăn làm bằng xơ mít muối trộn với một vài thức khác, được dùng phổ biến ở một số vùng Nghệ - Tĩnh)
+ Bồn bồn (một loại thân mềm, số ở nước, có thể làm dưa hoặc xào nấu, phổ biến ở một số vùng Tây nam Bộ)
- Đồng nghĩa nhưng khác về âm
Phương ngữ Bắc
|
Phương ngữ Trung
|
Phương ngữ Nam
|
Cá quả Lợn Ngã Mẹ Bố |
Cá tràu Heo Bổ Mạ Bọ |
Cá lóc Heo Té Má Tía, ba |
- Đồng âm khác về nghĩa
Phương ngữ Bắc
|
Phương ngữ Trung
|
Phương ngữ Nam
|
ốm: bị bệnh hòm: chỉ thứ đồ đựng, hình hộp, thường bằng gỗ hay kim loại mỏng, có nắp đậy.
|
ốm: gầy hòm: chỉ áo quan (dùng khâm niệm người chết) |
ốm: gầy hòm: chỉ áo quan (dùng khâm niệm người chết) |