K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2018

* Mặt nước coi như coi như một gương phẳng. Bóng của tháp chính là ảnh tạo bới gương phẳng.

* Giải thích hình cái tháp lộn ngược dựa vào phép vẽ ảnh ở chân tháp ở sát đất, đỉnh tháp ở xa đất nên ảnh của đỉnh tháp ở xa đất và ở phía bên kia gương phẳng tức là ở dưới mặt nước.

* Coi mũi tên AB tượng trưng cho cái tháp ta có hình vẽ tạo ảnh như sau:

Giải bài tập Vật Lý 7 | Để học tốt Vật Lý 7

12 tháng 4 2017

Bé Lan thấy cái tháp và cái bóng của nó lộn ngược xuống nước vì:

Mặt nước coi như một gương phẳng. Bóng của tháp chính là ảnh tạo bởi gương phẳng. Chân tháp ở sát đất, đỉnh tháp ở xa đất nên ảnh của đỉnh tháp cũng ở xa đất và ở phía bên kia gương phẳng tức là ở dưới mặt nước.

12 tháng 4 2017

Bé Lan thấy cái tháp và cái bóng của nó lộn ngược xuống nước vì:

Mặt nước coi như một gương phẳng. Bóng của tháp chính là ảnh tạo bởi gương phẳng. Chân tháp ở sát đất, đỉnh tháp ở xa đất nên ảnh của đỉnh tháp cũng ở xa đất và ở phía bên kia gương phẳng tức là ở dưới mặt nước.

15 tháng 8 2017

Để giải đáp thắc mắc của Hải ta có thể bố trí thí nghiệm như hình 2.1 SGK:

Giải bài tập Vật Lý 7 | Để học tốt Vật Lý 7

+ Dùng một ống cong và một ống thẳng để quan sát bóng đèn pin đang sáng.Trong trường hợp ống thẳng mắt ta mới nhìn thấy đèn sáng, ống cong thì mắt không nhìn thấy đèn sáng. Vậy ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.

Lưu ý: Thực tế mắt ta không nhìn thấy tia sáng mà chỉ nhận thấy chùm sáng truyền tới mắt.

25 tháng 8 2016

Có nhiều cách để thấy được tia sáng:

+) bật đèn pin lên rồi thổi bột vào phía trước đèn là ta sẽ nhìn rõ tia sáng

+) Dùng 3 tấm bìa dựng đứng, thẳng hàng, mỗi tấm có 1 lỗ. Để 3 lỗ thẳng hàng nhau rồi chiếu đèn vào lỗ ở tấm biều thứ nhất thì ta sẽ thấy tia sáng lọt qua lỗ, nếu để 3 lỗ lệch nhau một khoảng cách lớn thì không thấy tia sáng lọt qua lỗ => tia sáng đi theo đường thẳng.

...

25 tháng 8 2016

Để biết được ánh sáng từ đèn phát ra đã đi theo đường nào đến mắt ta, ta có thể tiến hành thí nghiệm như hình 2.2 ở SGK, từ đó suy ra rằng ánh sáng từ đèn phát ra đã đi theo đường thẳng đến mắt ta.

2 tháng 8 2017

Bởi vì nó thích thì nó xuất hiện vào ban đêm vậy thôi bạn nhá, câu này dễ màhihahiha

17 tháng 9 2019

Bạn Nam thấy cái tháp và cái bóng của nó lộn ngược xuống nước vì:

Mặt nước coi như một gương phẳng. Bóng của tháp chính là ảnh tạo bởi gương phẳng. Chân tháp ở sát đất, đỉnh tháp ở xa đất nên ảnh của đỉnh tháp cũng ở xa đất và ở phía bên kia gương phẳng tức là ở dưới mặt nước.

Chúc bạn học tốt!


25 tháng 4 2016

Tiếng nói đã truyền từ miệng người này qua không khí đến hai cái mũ và lại qua không khí đến tai người kia.

25 tháng 4 2016

Tiếng nói đã truyền từ miệng người này qua không khí đến hai cái mũ và lại qua không khí đến tai người kia.

2 tháng 10 2017

vì ảnh của 1 vật qua gương phẳng có tính chất đối xứng qua gương nên khi gương đặt nằm ngang thì ảnh của vật bị lộn ngược , mà mặt hồ được coi là gương phẳng => ảnh của tháp bị lộn ngược

20 tháng 10 2017

Em bé thắc mắc rất đúng. Giải thích là :

Vật thật đặt trước gương thì ảo ảnh bao giờ cũng đối xứng với nó.

=> Vật (cái tháp) gương phản chiếu (hồ gươm) => Ảnh (tháp lộn ngược.

23 tháng 9 2019

Tham khảo:

Văn mẫu lớp 6: Hãy nhập vai vào anh đội viên để kể lại bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” - Dàn ý + 2 bài văn mẫu - VnDoc.com

https://vndoc.com/van-mau-lop-6-hay-nhap-vai-vao-anh-doi-vien-de-ke-lai-bai-tho-dem-nay-bac-khong-ngu/download

Trong cuộc chiến tranh chống thực dân Pháp Bác Hồ đã đến các đơn vị đóng quân của quân dân ta động viên và khích lệ tinh thần chiến đấu. Đêm khuya trời mưa, gió lạnh thổi từng cơn, cảm giác tê buốt vì nhiệt độ đang giảm sâu. Các chiến sĩ đã ngủ ngon sau một ngày hành quân vất vả riêng bác vẫn chưa ngủ. Cẩn thận khơi cho bếp lửa cháy lớn để hơi ấm tỏa cho các chiến sĩ, Bác đến từng người cẩn thận và nhẹ nhàng dém chăn. Bác không khác gì một người cha hiền từ quan tâm, lo lắng cho những đứa con của mình.

Bất chợt, một anh đội viên thức giấc khi thấy Bác chưa ngủ bỗng cất lời:

– Sao Bác chưa ngủ ạ ? bác đang lo lắng điều gì ạ ?

Bác nhẹ nhàng cất lời:

– Chú cứ ngủ ngon, còn lấy sức hành quân đi đánh giặc.

Anh đội viên vâng lời người cha già nhưng vẫn bồn chồn, khó ngủ, trong lòng suy nghĩ lo lắng sợ bác thức khuya ốm. Bác tuổi đã cao cứ thức suốt đêm lấy sức đâu mà chỉ đạo cuộc chiến quyết liệt đang sắp diễn ra phía trước.

Trong lần thức dậy thứ 3, anh đội viên giật mình khi thấy Bác vẫn còn thức, anh đòi Bác đi ngủ cho bằng được. Nhưng lần này Bác đã nói lên nỗi lòng của mình đó là suy nghĩ đang lo lắng cho đoàn dân công phải ngủ ngoài rừng không đủ chăn chiếu, trời lạnh và đang mưa rét làm sao cho khỏi ướt, Bác mong rằng trời mau sáng để không ai phải lạnh, không còn ai phải chịu khổ nữa. Giọng nói lo lắng như một người cha lo lắng cho chính đứa con của mình. Nghe tâm sự, anh đội viên cảm phục và thương Bác nhiều hơn, anh thức cùng với Bác đến tận khi trời sáng.

Bác Hồ đã thức trọn một đêm, đêm nay Bác không ngủ vì lo lắng, suy nghĩ thương cho các chiến sỹ đang chịu cảnh nghặt nghèo của thời tiết, tấm lòng của Bác thật vĩ đại. Đêm nay Bác không ngủ vì đó là Hồ Chí Minh.

1 tháng 10 2016

Ukm, đúng rồi, 2 dòng cuối thì phải bởi vì:

+ khi nguyệt thực và nhật thực xảy ra thì Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng đều đứng thẳng 1 hàng.

NHật Thực là Mặt trăng đứng giữa mặt trời và trái đất, 3 cái thẳng hàng

+ Đứng ở chỗ bóng tối ( Ko nhìn thấy mặt trơi vì đã bị mặt trăng che khuất ) là có nhật thực toàn phần.

+ Còn đứg ở chỗ bóng nửa tối ( Bóng nằm phía sau vật cản ) ta hìn thấy một phần nào đó của mặt trời gọi là NHật thực một phần.

Nguyệt thực nó khắc hòan toàn nhật thực nhá. Nguyệt thực là hiện tượng xảy ra khi Trái đất đứng giữa Mặt Trăng và Mặt trời.

+ Khi đứng trên Trái Đất về ban đếm, nhớ là chỉ ban đêm thôi nha, ta thấy Mặt Trăng sáng vì có ảnh sáng phản chiếu từ Mặt Trăng. Khi bị Trái Đất che và ko đc Măt tròi chiếu sáng nữa thì ta ko thấy mặt trnag, đó ms là nguyệt thực

1 tháng 10 2016

Ak.........!Cảm ơn bn! Sâu sắc quá!hehe