Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Quá trình đẳng tích nên:
p 2 p 1 = T 2 T 1 ⇒ P 2 = p 1 . T 2 T 1
= 5. ( 273 + 137 ) 273 = 7 , 5 a t m .
b) Từ p o T o = p T ⇒ T = p p o T o
với p = 4 p o , T o = 273 o K
Suy ra: T = 4.273 = 1092 o K
h a y t = 1092 − 273 = 819 o C
\(a,\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\Rightarrow p_2=\dfrac{p_1T_2}{T_1}\approx7,5atm\\ b,T_2=\dfrac{273.4p_o}{p_o}=1092^oK\Rightarrow t=819^oC\)
Ta có 1at = 1,013.105 Pa
p 1 V 1 = p 2 V 2 ⇒ V 2 = p 1 V 1 p 2 = 300
Các phân tử khí trong thành bình chuyển động hoàn toàn hỗn độn. Khi va chạm với thành bình các phân tử khí bị phản xạ và truyền động lượng cho thành bình. Mỗi phân tử khí tác dụng lên thành bình một lực rất nhỏ, nhưng vô số phân tử khí cùng tác dụng lên thành bình sẽ gây ra một lực tác dụng đáng kể. Lực này tạo ra áp suất chất khí lên thành bình.
Áp suất chất khí tác dụng lên thành bình càng lớn khi càng có nhiều phân tử cùng tác dụng lên một đơn vị diện tích thành bình. Số các phân tử khí tác dụng lên một đơn vị diện tích thành binh phụ thuộc vào số phân tử khí có trong một đơn vị thể tích, nghĩa là phụ thuộc vào mật độ phân tử khí. Với một lượng khí nhất định thì mật độ khí tỉ lệ nghịch với thế tích khí (n = N/V, trong đó n là mật độ phân tử, N là số phân tử khí có trong thể tích V). Do đó, áp suất của chất khí tác dụng lên thành bình tỉ lệ nghịch với thể tích V.
(Chú ỷ : Áp suất chất khí tác dụng lên thành bình còn phụ thuộc các yếu tố khác mà chúng ta chưa xét ở đây).