Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thiết kế phương án thí nghiệm
+ Bước 1: Treo vật nặng vào lực kế, lực kế chỉ giá trị P
+ Bước 2: Nhúng vật nặng chìm trong chậu nước, lực kế chỉ giá trị P1
+ Bước 3: Tính lực đẩy Acsimet: FA = P – P1
+ Bước 4: Tính khối lượng riêng: \(\rho = \frac{{{F_A}}}{{g.h}}\)
Tham khảo bảng kết quả:
Lần đo | OO1 | OO2 | F1 | F2 | F |
1 | 24 | 16 | 6 | 9 | 15 |
2 | 22 | 18 | 4 | 5 | 9 |
3 | 20 | 20 | 8 | 8 | 16 |
Bước 1: Đặt quả cân lên cân để xác định khối lượng của quả cân
Bước 2: Đo thể tích của quả cân bằng cách đổ nước vào bình chia độ đến một vạch xác định, ghi lại kết quả đó. Sau đó thả quả cân vào bình chia độ, ghi lại kết quả
Vquả cân = Vnước + quả cân – Vnước
Bước 3: Áp dụng công thức tính khối lượng riêng \(\rho = \frac{m}{V}\) để tính khối lượng riêng của quả cân.
Bước 1: Đặt quả cân lên cân để xác định khối lượng của quả cân
Bước 2: Đo thể tích của quả cân bằng cách đổ nước vào bình chia độ đến một vạch xác định, ghi lại kết quả đó. Sau đó thả quả cân vào bình chia độ, ghi lại kết quả
Vquả cân = Vnước + quả cân – Vnước
Bước 3: Áp dụng công thức tính khối lượng riêng \(\rho=\dfrac{m}{V}\) để tính khối lượng riêng của quả cân.
B1: Cho một ít hạt chì vào ống nghiệm, giả sử khối lượng hạt chì và ống nghiệm là P, thả ống nghiệm vào nước sao cho không chạm đáy, xác định mực nước ngập ống là h1.
Ống nghiệm nằm cân bằng thì trọng lượng cân bằng với lực đẩy Acsimet
\(\Rightarrow P =10.D_1.S.h_1\) (S là tiết diện của ống) (1)
B2: Cho ống nghiệm trên vào trong chất lỏng, xác định mực nước ngập ống là h2
\(\Rightarrow P = 10.D_2.S.h_2\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra: \(D_1h_1=D_2h_2\)
\(\Rightarrow D_2=\dfrac{D_1h_1}{h_2}\)
a) Bố trí thí nghiệm như hình vẽ
Các bước tiến hành thí nghiệm:
+ Bước 1: Treo một vật nặng 50 g vào lò xo, ghi lại độ dãn
+ Bước 2: Bỏ vật nặng 50 g ra, đổi thành vật nặng 100 g vào lò xo, ghi lại độ dãn
+ Bước 3: Lặp lại thí nghiệm với các vật nặng 150 g, 200 g, 250 g
=> Mối liên hệ giữa lực đàn hồi và độ biến dạng của lò xo là: Lò xo có độ dãn tỉ lệ thuận với lực tác dụng.
b) Sau khi khảo sát và đo đạc, ta có bảng số liệu như bảng 23.1
1. Không nên tham khảo câu hỏi của giáo viên hay CTVVIP.
2. Nếu tham khảo thì ghi chữ Tham khảo vào bạn ơi.
a) Bố trí thí nghiệm như hình vẽ
Các bước tiến hành thí nghiệm:
+ Bước 1: Treo một vật nặng 50 g vào lò xo, ghi lại độ dãn
+ Bước 2: Bỏ vật nặng 50 g ra, đổi thành vật nặng 100 g vào lò xo, ghi lại độ dãn
+ Bước 3: Lặp lại thí nghiệm với các vật nặng 150 g, 200 g, 250 g
=> Mối liên hệ giữa lực đàn hồi và độ biến dạng của lò xo là: Lò xo có độ dãn tỉ lệ thuận với lực tác dụng.
b) Sau khi khảo sát và đo đạc, ta có bảng số liệu như bảng 23.1
Phương án thí nghiệm:
- Giá treo có thể điều chỉnh được độ cao.
- Gắn lực kế thẳng đứng trên một móc treo nằm ngang.
- Treo quả nặng vào đầu dưới của lực kế sau đặt hệ lực kế và vật và bình chia độ được bố trí như hình vẽ.
- Đổ nước vào bình chia độ sao cho quả nặng chìm hoàn toàn trong nước ở một độ sâu h nào đó. Ghi số chỉ của lực kế và độ sâu h (so với mặt thoáng chất lỏng).
- Nâng cao giá treo lên một khoảng tiếp tục đọc số chỉ của lực kế và đo độ sâu h’.
- Sử dụng phương trình cơ bản của chất lưu đứng yên để nghiệm lại.