Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Muốn thắng cuộc người đi trước để lại cho đối phương các trường hợp như sau:
*.1 – 2 – 3
*.1 – 4 – 5
*.2 – 4 – 6
*.Bất cứ lúc nào mà chừa lại cho đối phương 2 hàng có số que diêm bằng nhau là thắng cuộc.
Muốn vậy người đi trước lần đầu tiên lấy 2 que diêm ở hàng 8, còn lại: 3 – 5 – 6
Đối phương lấy thế nào ta cũng có thể đưa được về các trường hợp như trên.
Ví dụ: Đối phương lấy 1 que để còn 2 – 5 – 6 ta sẽ lấy 1 que ở hàng 5 để còn 2 – 4 – 6.
Người đi trước luôn thắng cuộc.
Khi đối phương còn lại 2 dãy có số que diêm bằng nhau, từng bước ta đưa về 1 – 1 bắt buộc đối phương phải lấy 1 que diêm để lại cho mình que diêm cuối cùng. Nếu đối phương lấy hết cả dãy thì ta cũng lấy hết cả dãy còn lại, trong đó có que diêm cuối cùng. Như thế sẽ thắng cuộc
Muốn thắng cuộc người đi trước để lại cho đối phương các trường hợp như sau:
1 – 2 - 3
1 – 4 – 5
2 – 4 – 6
.Bất cứ lúc nào mà chừa lại cho đối phương 2 hàng có số que diêm bằng nhau là thắng cuộc.
Muốn vậy người đi trước lần đầu tiên lấy 2 que diêm ở hàng 8, còn lại: 3 – 5 – 6
Đối phương lấy thế nào ta cũng có thể đưa được về các trường hợp như trên.
Ví dụ: Đối phương lấy 1 que để còn 2 – 5 – 6 ta sẽ lấy 1 que ở hàng 5 để còn 2 – 4 – 6.
Người đi trước luôn thắng cuộc.
Khi đối phương còn lại 2 dãy có số que diêm bằng nhau, từng bước ta đưa về 1 – 1 bắt buộc đối phương phải lấy 1 que diêm để lại cho mình que diêm cuối cùng. Nếu đối phương lấy hết cả dãy thì ta cũng lấy hết cả dãy còn lại, trong đó có que diêm cuối cùng. Như thế sẽ thắng cuộc
– Để ước lượng vị trí điểm biểu diễn số √3 trên trục hoành ta tìm điểm M thuộc đồ thị có tung độ là (√3)2 = 3. Khi đó, hoành độ của điểm M chính là vị trí điểm biểu diễn √3. Từ điểm (0;3) trên trục tung ta kẻ đường thẳng song song với Ox cắt đồ thị tại điểm M. Từ điểm M trên đồ thị kẻ đường thẳng song song với Oy ta xác định được hoành độ của điểm M chính là vị trí điểm biểu diễn √3
– Để ước lượng vị trí điểm biểu diễn số √7 trên trục hoành ta tìm điểm N thuộc đồ thị có tung độ là (√7)2 = 7. Khi đó, hoành độ của điểm N chính là vị trí điểm biểu diễn √7. Từ điểm (0;7) trên trục tung ta kẻ đường thẳng song song với Ox cắt đồ thị tại điểm N. Từ điểm N trên đồ thị kẻ đường thẳng song song với Oy ta xác định được hoành độ của điểm N chính là vị trí điểm biểu diễn √7
Ta có : (√3)2 = 3 ; (√7)2 = 7
⇒ Các điểm (√3 ; 3) và (√7 ; 7) thuộc đồ thị hàm số y = x2.
Để xác định các điểm √3 ; √7 trên trục hoành, ta lấy trên đồ thị hàm số các điểm A, B có tung độ lần lượt là 3 và 7.
Chiếu vuông góc các điểm A, B trên trục hoành ta được các điểm √3 ; √7 trên đồ thị hàm số.
a) Ta có bảng giá trị:
x | -2 | -1 | 0 | 1 | 2 |
y = x2 | 4 | 1 | 0 | 1 | 4 |
Vẽ đồ thị hàm số :
Trên hệ trục tọa độ xác định các điểm (-2 ; 4) ; (-1 ; 1) ; (0 ; 0) ; (1 ; 1) ; (2 ; 4). Vẽ đường cong đi qua các điểm trên ta được đồ thị hàm số y = x 2 .
c)
– Để ước lượng giá trị ( 0 , 5 ) 2 ta tìm điểm A thuộc đồ thị có hoành độ là 0,5. Khi đó, tung độ của điểm A chính là giá trị ( 0 , 5 ) 2 . Từ điểm (0,5;0) trên trục hoành ta kẻ đường thẳng song song với Oy cắt đồ thị tại điểm A. Từ điểm A trên đồ thị kẻ đường thẳng song song với Ox ta xác định được giá trị của ( 0 , 5 ) 2
– Để ước lượng giá trị ( - 1 , 5 ) 2 ta tìm điểm B thuộc đồ thị có hoành độ là -1,5. Khi đó, tung độ của điểm B chính là giá trị ( - 1 , 5 ) 2 . Từ điểm (-1,5;0) trên trục hoành ta kẻ đường thẳng song song với Oy cắt đồ thị tại điểm B. Từ điểm B trên đồ thị kẻ đường thẳng song song với Ox ta xác định được giá trị của ( - 1 , 5 ) 2
– Để ước lượng giá trị ( 2 , 5 ) 2 ta tìm điểm C thuộc đồ thị có hoành độ là 2,5. Khi đó, tung độ của điểm C chính là giá trị ( 2 , 5 ) 2 . Từ điểm (2,5;0) trên trục hoành ta kẻ đường thẳng song song với Oy cắt đồ thị tại điểm C. Từ điểm C trên đồ thị kẻ đường thẳng song song với Ox ta xác định được giá trị của ( 2 , 5 ) 2
Trên đồ thị hàm số, lấy các điểm M, N, P có hoành độ lần lượt bằng -1,5 ; 0,5 và 2,5.
Dựa vào đồ thị nhận thấy các điểm M, N, P có tọa độ là : M(-1,5 ; 2,25) ; N(0,5 ; 0,25) ; P(2,5 ; 6,25).
Vậy ( 0 , 5 ) 2 = 2 , 25 ; ( - 1 , 5 ) 2 = 2 , 25 ; ( 2 , 5 ) 2 = 6 , 25 .
d)
– Để ước lượng vị trí điểm biểu diễn số √3 trên trục hoành ta tìm điểm M thuộc đồ thị có tung độ là ( √ 3 ) 2 = 3 . Khi đó, hoành độ của điểm M chính là vị trí điểm biểu diễn √3. Từ điểm (0;3) trên trục tung ta kẻ đường thẳng song song với Ox cắt đồ thị tại điểm M. Từ điểm M trên đồ thị kẻ đường thẳng song song với Oy ta xác định được hoành độ của điểm M chính là vị trí điểm biểu diễn √3
– Để ước lượng vị trí điểm biểu diễn số √7 trên trục hoành ta tìm điểm N thuộc đồ thị có tung độ là ( √ 7 ) 2 = 7 . Khi đó, hoành độ của điểm N chính là vị trí điểm biểu diễn √7. Từ điểm (0;7) trên trục tung ta kẻ đường thẳng song song với Ox cắt đồ thị tại điểm N. Từ điểm N trên đồ thị kẻ đường thẳng song song với Oy ta xác định được hoành độ của điểm N chính là vị trí điểm biểu diễn √7
Ta có : ( √ 3 ) 2 = 3 ; ( √ 7 ) 2 = 7
⇒ Các điểm (√3 ; 3) và (√7 ; 7) thuộc đồ thị hàm số y = x 2
Để xác định các điểm √3 ; √7 trên trục hoành, ta lấy trên đồ thị hàm số các điểm A, B có tung độ lần lượt là 3 và 7.
Chiếu vuông góc các điểm A, B trên trục hoành ta được các điểm √3 ; √7 trên đồ thị hàm số.
Xếp 3 que diêm theo hình dưới
Nhớ click cho mik nha !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!