K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2015

0,3(56) = 0,3 + 0,0(56) = 0,3 + 0,1.0,(56) = 0,3 + 0,1.0,(1).56 = 0,3 + 0,1.\(\frac{1}{99}\).56 = \(\frac{3}{10}+\frac{1}{10}.\frac{56}{99}=\frac{297}{990}+\frac{56}{990}=\frac{353}{990}\)

14 tháng 11 2015

0,3(18)=0,3+0,0(18)=0,3+0,0(01). 18 =0,3+\(\frac{1}{990}.18=\frac{3}{10}+\frac{1}{55}=\frac{7}{22}\)

26 tháng 7 2017

g) 0,3(12)=103/330

h) 2,0(33)=2+1/30=61/30

26 tháng 7 2017

g) Đặt a = 0,3(12) => 1000a - 10a = 312,(12) - 3,(12) => 990a = 309 => a = \(\frac{309}{990}=\frac{103}{330}\).

Câu h tương tự

28 tháng 9 2023

mik đag cần gấp

`#3107`

\(0,3\left(27\right)=\dfrac{18}{55}\)

18 tháng 5 2016
  1. Giải thích: Các phân số đã cho có mẫu dương và các mẫu đó lần lượt là 8 = 23, 5, 20 = 22.5, 125 = 53 đều không chứa thừa số nguyên tố nào khác 2 và 5 nên chúng được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn.

    3/8 = 0,375  ; 7/5 = -1,4;  13/20 = 0,65 ; 13/125 = -0,104

18 tháng 5 2016

b. Các phân số đã cho có mẫu dương và các mẫu đó lần lượt là 12=22.3, 22=2.11, 35=7.5, 65 = 5.13 đều có chứa thừa số nguyên tố khác 2 và 5 nên chúng được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn 

ta được : \(\frac{5}{12}=0.41\left(6\right);\frac{29}{22}=1.3\left(18\right);\frac{27}{35}=0.7;\frac{51}{65}=0.8\)

19 tháng 5 2015

\(\frac{13}{36}=\frac{1}{36}+\frac{5}{36}+\frac{7}{36}\)

\(\frac{31}{60}=\frac{1}{60}+\frac{13}{60}+\frac{17}{60}\)

20 tháng 7 2016

Theo đề ta có: \(\frac{x+5}{x+2}=\frac{3}{2}\Rightarrow2\left(x+5\right)=3\left(x+2\right)\)

\(\Rightarrow2x+10=3x+6\)

\(\Rightarrow x=4\)

                                                      Vậy x = 4

20 tháng 7 2016

Theo đề bài ta có:

5+x chia hết cho 3,mà 5 chia 3 dư 2,=>x chia 3 dư 1.(chia hết là vì chia hết mới rút gọn được,không thì phân số 5+x/x+2 tối giản hoặc rút gọn không thành)

2+x chia hết cho 2=>x chẵn

3 là số lẻ,x chia 3 dư 1=>x=4 thỏa mãn

Nếu từ 3.a trở lên sẽ không thỏa mãn với x.

Vậy x=4.

Chúc em học tốt^^