Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ
3 nên ta có công thức:
y = 3x
\(\Rightarrow\) x = y : 3 = \(\frac{1}{3}\) . y
x = \(\frac{1}{3}\) . y
Vậy đại lượng x tỉ lệ thuận với đại lượng y theo hệ số tỉ lệ \(\frac{1}{3}\)
1theo đề bài ta có: \(x=6;y=4\)
Hệ số tỉ lệ \(k\) của \(y\) đối với \(x\) là \(k\)\(=\frac{y}{x}=\frac{4}{6}=\frac{2}{3}\)
khi đó ta biểu diễn \(y\) theo \(x\) bởi công thức: \(y=\frac{2}{3}x\)
Khi \(x\)\(=9\) thì \(y=\frac{2}{3}.9=6\)
Khi \(x=15\) thì \(y=\frac{2}{3}.15=10\)
2. vì \(z\) tỉ lệ thuận với \(y\) theo hệ số tỉ lệ \(k\), nên ta có: \(z=k.y\) (1)
và \(y\) tỉ lệ thuận với \(x\) theo hệ số tỉ lệ \(h\), nên ta có: \(y=h.x\) (2)
Thay \(y=h.x\) vào (1) ta được: \(z=k\left(h.x\right)=\left(k.h\right).x\)
điều này chứng tỏ rằng \(z\) tỉ lệ với \(x\) theo hệ số tỉ lệ là \(k.h\)
1) Ta có:
+)y=kx
hay 4=k.6
=> k=\(\frac{2}{3}\)
+) y=kx
+)y=2/3.9=6
y=2/3.15=10
2) Ta có:
z=ky (1)
y=hx (2)
Thay (2) vào (1), ta có:
z=khx
=> z tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ kh
1a. Do x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Ta có công thức:
\(y=\dfrac{a}{x}\Rightarrow xy=a\Rightarrow a=2.3=6\)
b/ Ta có: \(y=\dfrac{a}{x}\Rightarrow y=\dfrac{6}{0,25}=24\)
2a. Do x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Ta có công thức:
\(y=ax\Rightarrow a=\dfrac{y}{x}=\dfrac{4}{6}=\dfrac{2}{3}\)
b/ Ta có: \(y=ax=\dfrac{2}{3}\cdot\left(-3\right)=-2\)