Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cấu tạo tế bào hay các enzyme đều có bản chất là các phân tử vô cơ, các chất này sinh vật cần hấp thụ qua quá trình hấp thụ (nước và muối khoáng ở thực vật) hay tiêu hóa thức ăn (ở động vật).
Vì vậy trong trồng trọt và chăn nuôi, muốn thu được năng suất cao, con người phải chú ý bổ sung đầy đủ các nguyên tố khoáng vi lượng, vitamin vào chế độ dinh dưỡng cho cây trồng và vật nuôi để cây trồng và vật nuôi có thể sinh trưởng tốt nhất, cho năng xuất cao nhất.
Giống nhau
Tế bào nhân sơ hay tế bào nhân thực đều có 3 thành phần cơ bản: màng sinh chất, tế bào chất và vùng nhân hoặc nhân, đồng thời đều những đặc điểm chung của tế bào như sau:
+ Mỗi tế bào được xem một hệ thống mở, tự duy trì, đồng thời tự sản xuất: tế bào có thể thu nhận các chất dinh dưỡng, chuyển hóa các chất này sang năng lượng, tiến hành các chức năng chuyên biệt và tự sản sinh thế hệ tế bào mới nếu cần thiết. Mỗi tế bào thường có chứa một bản mật mã riêng để hướng dẫn các hoạt động trên.
+ Sinh sản thông qua quá trình phân bào.
+ Trao đổi chất tế bào bao gồm các quá trình thu nhận các vật liệu thô, chế biến thành các thành phần cần thiết cho tế bào và sản xuất các phân tử mang năng lượng và các sản phẩm phụ. Để thực hiện được các chức năng của mình thì tế bào cần phải hấp thu và sử dụng được nguồn năng lượng hóa học dự trữ trong những phân tử hữu cơ. Năng lượng này sẽ được giải phóng trong các con đường trao đổi chất.
+ Đáp ứng với các kích thích hoặc sự thay đổi của môi trường bên trong và bên ngoài như những thay đổi về nhiệt độ, pH hoặc nguồn dinh dưỡng và di chuyển các túi tiết.
1.Tế bào nhân sơ có cấu tạo khá đơn giản, gồm có 3 thành phần chính : màng sinh chất, tế bào chất và vùng nhân. Ngoài các thành phần đó, nhiều loại tế bào nhân sơ còn có thành tế bào, vỏ nhầy, roi và lông (hình 7.2).
2.Tế bào nhân sơ thì thường bao gồm cả vi khuẩn, vi lam với kích thước từ 1mm – 3mm. Cấu tạo đơn giản nhờ các phân tử ở dạng vòng. Chúng chưa có nhân điển hình mà chỉ tồn tại vòng nucleotide. Tế bào nhân thực thì khác về thành phần, gồm có: nấm, động vật và thực vật.
- Virut phân lập được không phải là chủng B vì virut lai mang lõi axit nuclêic là vật chất di truyền của chủng A.
- Khi ra khỏi tế bào vật chủ, virut biểu hiện như một thể vô sinh vì chúng không thể tự nhân lên ở môi trường ngoài.
- So sánh sự khác biệt giữa virut và vi khuẩn:
Tính chất | Virut | Vi khuẩn |
---|---|---|
Có cấu tạo tế bào | không | có |
Chỉ chứa ADN hoặc ARN | có | không |
Chứa cả ADN và ARN | không | có |
Chứa ribôxôm | không | có |
Sinh sản độc lập | không | có |
Cơ chế tác động của interferon trong việc chống lại virus:
(1) Nucleic acid của virus xâm nhập vào tế bào chủ thứ nhất: Nhân lên và phóng thích ra ngoài.
(2) Đồng thời, hệ gene của virus đi vào nhân tế bào kích thích gene tổng hợp interferon hoạt động.
(3) Gene tổng hợp interferon phiên mã và tổng hợp nên interferon.
(4) Interferon được giải phóng ra ngoài và đi vào các tế bào khác xung quanh.
(5) Khi interferon vào trong tế bào, nó sẽ kích thích gene tổng hợp chất chống lại sự nhân lên của virus trong tế bào vật chủ.
→ Interferon có tác dụng kích thích cơ thể tạo ra chất chống lại virus xâm nhập vào tế bào. Interferon được sản sinh ra ngay sau khi tế bào bị nhiễm virus, nó chỉ bảo vệ các tế bào bên cạnh, không có tác dụng bảo vệ tế bào mẹ và không có tính đặc hiệu với virus.
Vào mùa lạnh, thời tiết hanh, khô, cơ thể chúng ta dễ bị mất nước và bị nứt nẻ, đặc biệt là ở môi, gót chân. Để hạn chế trường hợp trên, chúng ta sử dụng kem chống nẻ. Nguyên nhân là do kem chống nẻ có bản chất là lipid, có tính kị nước (không thấm nước) nên có thể hạn chế được sự thoát hơi nước ra ngoài. Nhờ đó, tình trạng da khô, nứt nẻ được cải thiện.
Giải thích: Vì trong các phân tử nước có khoảng cách và chúng chuyển động không ngừng vì vậy khi ta cho thêm một ít nước vào chùng xen kẽ với các phân tử nước kia nên nc sẽ ko bị tràn ra.
=> Vật lí