Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 3. Các câu văn dưới đây có dùng dấu hai chấm báo hiệu lới nói của nhân vật nhưng còn thiếu dấu phối hợp. Em hãy điền đúng dấu phối hợp sau dấu hai chấm.
a/ Tôi ngả đầu vào lòng mẹ và nói: "Con yêu mẹ !"
b/ Bố tôi khen:
- Con đã ngoan hơn trước rồi đấy!
@Duongg
1)Tôi ngả đầu vào lòng mẹ và nói:"Con yêu mẹ!"
B)Bố tôi khen:
-Con đã ngoan hơn trước rồi đấy!
câu a thêm dấu ngoặc kép trước từ con và sau dấu chấm than
câu b thêm dấu gạch đầu dòng trước từ con
học tốt nhé!
a. Người cha khuyên các con phải sống hòa thuận, nhưng chúng không nghe lời. Ông liền đem một bó đũa đến và bảo:
- Các con bẻ đi!
b. Chim cun cút sa lưới của người thợ săn, bèn lên tiếng van xin:
- Ông cứ thả tôi ra! Tôi sẽ nhử những con cun cút khác vào lưới cho ông.
c. Mồ Côi nói:
- Chủ quán muốn bồi thường bao nhiêu?
- Thưa ngài, hai mươi đồng.
- Bác hãy đưa hai mươi đồng đây, tôi phán sử cho!
Nghe nói, bác nông dân giãy nảy:
- Tôi có đụng chạm gì đến thức ăn trong quán đâu mà phải trả tiền.
- Bác cứ đưa tiền đây.
a/ Lâm là bạn bơi giỏi nhất lớp tôi. Vì thế các bạn trong lớp gọi Lâm bằng cái tên "rái cá "nghe rất ngộ.
b là từ giá mình đến còn lại
xongggggg
b/
Giá mình mua thuốc về kịp thì ông còn sống thêm
được ít năm nữa!ngoặc kép đây
Bài 1. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a) Xa xa, /các bác nông dân /đang nhanh tay gặt lúa.
b) Sự kiên nhẫn của Trương Bạch/ khiến người dạy nghề cũng phải kinh ngạc.
c) Dưới bóng tre xanh,/ ta/ giữ gìn một nền văn hóa lâu đời.
a) -Xa xa: trạng ngữ
- các bác nông dân : chủ ngữ
- đang nhanh tay gặt lúa : vị ngữ
b) - Chủ ngữ: sự kiên nhẫn của Trương Bạch
- Vị ngữ ; khiến người dạy nghề....
c) Trạng ngữ : dưới bóng tre xanh
- chủ ngữ : ta
- vị ngữ: giữ gìn một nền văn hóa lâu đời
đến giờ ra chơi, hồi trống giờ ra chơi gióng giả vang lên"Tùng...Tùng...Tùng....
Đến chiều , Hồi trống.......
HT