K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Biện pháp bảo vệ hệ bài tiết tránh các tác nhân gây hại:

+ Không nên nhịn tiểu

+ Vệ sinh cá nhân sạch sẽ

+ Uống đủ nước

+ Không nên đồ ăn quá chua hoặc quá mặn

 

20 tháng 12 2020

Các tác nhân có hại cho hệ hô hấp : Bụi, Nitơ oxit, lưu huỳnh oxit, Cacbon oxit, các chất độc hại và các sinh vật gây bệnh .

Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại : trồng nhiều cây xanh, không xả rác bừa bãi, không hút thuốc lá, đeo khẩu trang chống bụi khi làm vệ sinh hay khi hoạt động ở môi trường nhiều bụi.

20 tháng 12 2020

Các tác nhân có hại cho hệ hô hấp : Bụi, Nitơ oxit, lưu huỳnh oxit, Cacbon oxit, các chất độc hại và các sinh vật gây bệnh .

Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại :

Trồng nhiều cây xanh 

Không xả rác bừa bãi 

Không hút thuốc lá ở nơi công cộng 

Đeo khẩu trang chống bụi khi làm vệ sinh hay khi hoạt động ở môi trường nhiều bụi.

16 tháng 12 2021

Bụi , khói 

Đeo khẩu trang chống bụi.

...Vệ sinh mũi thường xuyên. .

.. Uống nhiều nước. ...

16 tháng 12 2021

Tác nhân gây hại hệ hô hấp:

-Khí thải

-Khói bụi

-v......v

Các biện pháp bảo vệ:

-Đeo khẩu trang thường xuyên

-Vệ sinh mũi thường xuyên

-v.......v...........

24 tháng 1 2017

- Các tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ hô hấp của người:

   + Bụi, các khí độc hại như NO2, SO2, CO, nicôtin,...

   + Các vi sinh vật gây bệnh.

- Các biện pháp hạn chế tác hại của các tác nhân nêu trên:

+ Trồng nhiều cây xanh trên đường phố, công sở, trường học. bệnh viện và nơi ở.

   + Hạn chế việc sử dụng các thiết bị thải ra các khí độc hại.

   + Không hút thuốc

   + Xây dựng nơi làm việc và nơi ở có đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp.

   + Thường xuyên dọn vệ sinh.

   + Không khạc nhổ bừa bãi.

   + Nên đeo khẩu trang khi đi ngoài đường phố và khi dọn vệ sinh.

22 tháng 12 2022

- Các tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ hô hấp của người:

   + Bụi, các khí độc hại như NO2, SO2, CO, nicôtin,...

   + Các vi sinh vật gây bệnh.

- Các biện pháp hạn chế tác hại của các tác nhân nêu trên:

+ Trồng nhiều cây xanh trên đường phố, công sở, trường học. bệnh viện và nơi ở.

   + Hạn chế việc sử dụng các thiết bị thải ra các khí độc hại.

   + Không hút thuốc

   + Xây dựng nơi làm việc và nơi ở có đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp.

   + Thường xuyên dọn vệ sinh.

   + Không khạc nhổ bừa bãi.

   + Nên đeo khẩu trang khi đi ngoài đường phố và khi dọn vệ sinh.

Các biện pháp bảo vệ

- Trồng nhiề cây xanh.

- Đeo khẩu trang khi làm vệ sinh và ở những nơi có bụi.

- Xây dựng hệ thống lọc khí thải.                

- Sử dụng các nguồn năng lượng, nhiên liệu sạch.

- Không hút thuốc và vận động mọi người bỏ thuốc.

- Giữ ấm cơ thể khi trời rét.

- Thường xuyên dọn vệ sinh, không khạc nhổ bừa bãi.

3 tháng 6 2016

Các biện pháp sau bảo vệ hô hấp tránh các tác nhân có hại :

+ Trồng nhiều cây xanh

+ Xây dựng môi trường trong sạch

+ Không hút thuốc lá

+ Đeo khẩu trang khi lao động ở nơi có nhiều bụi

3 tháng 6 2016

- Biện pháp

+ Trồng nhiều cây xanh

+ Xây dựng môi trường trong sạch

+ Không hút thuốc lá
+ Đeo khẩu trang khi lao động ở nơi có nhiều bụi

21 tháng 11 2021
Đeo khẩu trang chống bụi. ...Vệ sinh mũi thường xuyên. ... Uống nhiều nước. ...
21 tháng 11 2021
+ Đeo khẩu trang chống bụi. ...

+ Vệ sinh mũi thường xuyên. ...

+ Giữ ấm đường thở ...

+ Uống nhiều nước. ...

+ Dùng thiết bị lọc không khí tại nhà ...

+ Tiêm phòng các vacxin phòng bệnh đường hô hấp. ...

+ Ăn đủ chất dinh dưỡng. ...

+ Luyện tập thể dục thường xuyên.

11 tháng 12 2021

Các biện pháp phòng tránh các tác nhân có hại cho tim mạch:

- Khắc phục và hạn chế các nguyên nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn:

+ Cần khắc phục và hạn chế các nguyên nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn, tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch, hạn chế các thức ăn có hại cho tim mạch.

+ Không sử dụng các chất kích thích có hại như thuốc lá, hêroin, rượu, doping, ...

+ Cần kiểm tra sức khoẻ định kỳ hàng năm để nếu phát hiện khuyết tật liên quan đến tim mạch sẽ được chữa trị kịp thời hay có chế độ hoạt dộng và sinh hoạt phù hợp theo lời khuyên của bác sĩ.

+ Khi bị sốc hoặc stress cần điều chỉnh cơ thể kịp theo lời khuyên của bác sĩ

- Cần tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch như thương hàn, bạch hấu, ... và điều trị kịp thời các chứng bệnh khác như cúm, thấp khớp...

- Hạn chế ăn các thức ãn có hại cho tim mạch như mỡ động vật...

11 tháng 12 2021

tk

Chế độ ăn hợp lý Nên tập thể dục thường xuyên: Không hút thuốc lá, thuốc lào. Duy trì cân nặng hợp lý Khám sức khỏe định kỳ Hạn chế uống rượu, bia.

18 tháng 4 2023

* Các tác nhân gây hại cho hệ hô hấp:

- Bụi:

+ Nguồn gốc: Cháy rừng, phun trào núi lữa, cơn lốc, khí thải của máy móc sử dụng than dầu.

+ Tác hại: Khi số lượng bụi quá nhiều sẽ quá tải chức năng lọc sạch của đường dẫn khí dẫn đến bệnh bụi phổi 

- Nitơ oxit:

+ Nguồn gốc: khí tải của ô tô và xe máy

+ Tác hại: Gây viêm, sưng lớp niêm mạc, cản trở trao đổi khí

- Lưu huỳnh oxit: 

+ Nguồn gốc: từ khí thải sinh hoạt và công nghiệp

+ Tác hại: làm cho các bệnh hô hấp ngày càng nghiêm trọng

- Cacbon oxit: 

+ Nguồn gốc: khói thuốc lá, khí thải sinh hoạt, công nghiệp

+ Tác hại: chiếm chỗ của oxi trong máu, giảm hiệu quả của việc hô hấp

- Các chất độc hại (Nicotin,...) :

+ Nguồn gốc: từ khói thuốc lá

+ Tác hại: Làm tê liệt lớp lông phế quản, giểm hiệu quả lọc sạch không khí gây ung thư phổi

- Vi sinh vật gây bệnh: 

+ Nguồn gốc: các ở các môi trường thiếu vệ sinh, và không khí trong bệnh viện

+ Tác hại: gây các bệnh viêm đường dẫn khí, làm tổn thương hệ hô hấp

* Biện pháp: 

- Trồng thật nhiều cây xanh

- Xây dựng hệ thống lọc khí thải

- Đeo khẩu trang chống bụi tại các nơi nhiều bụi hoặc khi làm vệ sinh

- Giữ âm cho cơ thể khi trời lạnh

- Sử dụng nguồn năng lượng tự nhiên, nguyên liệu sạch

- Không hút thuốc lá và tuyên truyền mọi người bỏ thuốc lá

- Thường xuyên dọn vệ sinh

23 tháng 12 2020

Các tác nhân gây hại:

-Khói bụi

-Khí độc

-Vi khuẩn, virus

-Khí hậu khắc nghiệt

BIện pháp: 

-Đeo khẩu trang

-Không xả rác bừa bãi

-Vệ sinh hệ hô hấp sạch sẽ

-Giữ ấm cổ họng, cơ thể

24 tháng 12 2020

Cảm ơn 😷