Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tây Âu sứ giả vừa sangĐem theo sính lễ bạc vàng trầu cauLạc Hầu hội ý với nhauKhuyên vua cho hắn hôm sau hãy vào
Nghe đồn vua đó tuổi caoTính như ác bá, cường hào hung hăngVậy thì không thể môn đăngSo qua hậu đối sao bằng được đây
Vua nghe văn võ giãi bầyCũng đưa trả lễ nhưng đầy âu loBởi vì vận nước cam goTây Âu từ đấy thập thò ngoại xâm
Thời gian đi cứ lặng thầmHai chàng kia đến, tuổi tầm trung niênMột người ở núi Tản ViênGọi là thánh tản tên liền Sơn Tinh
Sơn Tinh hét lớn giật mìnhChỉ đâu đồi núi, thình lình mọc ngayBên rừng voi hổ quạ bayThật không tưởng tượng phép hay lạ kì
Một người nữa đến đọ thiThuỷ Tinh thần nước, tức thì gọi mưaPhép tiên chàng cũng có thừaHô vang sấm sét, nước vừa dâng lên
Thuồng luồng cá nổi hai bênVua xem khó xử cho nên nói rằngTa nêu sính lễ công bằngAi đem tới trước, khi trăng khuất rừng
"Bao gồm trăm tệp bánh chưngTrăm cân gạo nếp, đong đừng bớt raVoi to đủ chín cặp ngàGà đen chín cựa, ngựa già một đôi"
Được thì ta gả con thôiĐừng nên oán trách để rồi hận nhauMới vừa rạng sáng hôm sauSơn Tinh mang lễ đủ màu hồi kinh
Hân hoan pháo nổ linh đìnhRước dâu xây một mối tình phu thêTới khi kiệu rước ra vềThuỷ Tinh mới đến ê chề đắng cay
Hét to trợn mắt cau màyĐem quân đuổi giết chỉ tay lên trờiCá tôm cua tép ngoài khơiThuồng luồng kéo đến mưa rơi ào ào
Sơn Tinh vẫn chẳng làm saoĐưa tay hoá phép núi cao chặn dòngNước nhiều núi cũng chặn xongThuỷ Tinh ôm hận trong lòng rút quân
Hàng năm tháng 6 trung tuầnThường dâng nước lũ người dân khổ nhiều.
Hùng Vương mười tám có tuổi
Nay đây kén rể lắm chàng chọn nha
Hai chàng giỏi nhất nhà ta
Đi thi mau rước vợ hiền về vui.
Phải chẳng dễ thế là hay
Không hề khó dễ, chỉ vừa vừa thôi
Bánh chưng trăm cái cho vừa
Gà thì chín cựa, voi mọc chín ngà
Cả con ngựa đẹp có chín hồng mao
Chuyện người kén rể mỗi ngày một căng
Sáng sau Sơn Tinh đến sớm
Thủy Tinh sui sẻo, chậm một bước thôi
Mị nương cười mỉm xem rằng
Hên sui là số, đánh đợi người ta.
Sơn Tinh thắng thế là xong
Thủy Tinh đâu muốn phải đòi chiến cơ
Nước non lận đận bấy giờ
Bao nhiêu mới đủ hỡi chàng Thủy Tinh
Cuối cùng người núi thắng luôn
Mỗi năm một trận chẳng thèm thua ai.
Bạn ơi hãy nhớ cho sâu
Cổ tích hay lắm rằng truyền đời sau.
Đề 1 :
Các thầy bói sờ đúng 1 bộ phận nhưng sai ở cả con voi vì 5 thầy chỉ sờ ở 5 chỗ khác nhau nên kết quả ra cũng khác nhau
Đề 2 :
Điểm chung: 2 truyện đều nêu ra bài học về nhận thức, nhắc con người không được chủ quan trong việc nhìn nhận sự việc, hiện tượng xung quanh
Điểm riêng : Ếch ngồi đáy giếng: là lời nhắc nhở không ngừng học hỏi, mở rộng sự hiều biết, phải tránh chủ quan kiêu ngạo, coi thường xung quanh nên sẽ phải trả giá đắt
Thầy bói xem voi: là bài học về phương pháp tìm hiều sự vật hiện tượng: muốn nhận thức đúng, phải xem xét toàn diện kĩ lưỡng và phù hợp
Hok tốt
Cả 2 truyện đều nêu ra những bài học về nhận thức ( tìm hiểu và đánh giá sự vật, hiện tượng), nhắc người ta không được chủ quan trong việc nhìn sự việc, hiện tượng xung quanh.
KHÁC NHaU- “Ếch ngồi đáy giếng”: nhắc nhở con người ta phải biết mở rộng tầm hiểu biết của mình, không được kiêu ngạo, coi thường những đối tượng xung quanh.
- “Thầy bói xem voi”: là bài học về phương pháp tìm hiểu sự vật, hiện tượng.
-> Những điểm riêng trong hai truyện bổ trợ cho nhau trong bài học về nhận thức.
GIỐNG nHAUCả hai truyện đều thể hiện rất rõ đặc trưng của truyện ngụ ngôn: Mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.
- Nét chung giữa hai truyện :
+ Đều nêu lên bài học về nhận thức, nhắc nhở mọi người phải chú ý tìm hiểu xung quanh một cách toàn diện, không được chủ quan, kiêu ngạo.
+ Gắn với hai truyện là hai thành ngữ Ếch ngồi đáy giếng và Thầy bói xem voi.
- Nét riêng của từng truyện :
+ Truyện Ếch ngồi đáy giếng nhắc nhở mọi người phải không ngừng học hỏi để mở rộng thêm tầm hiểu biết, không được chủ quan kiêu ngạo vì sớm muộn, căn bệnh này cũng làm hại họ.
+ Truyện Thầy bói xem voi chủ yếu nói về phương pháp nhận thức. Muốn nhận thức đúng sự vật, hiện tượng, phải xem xét kĩ lượng và toàn diện đối tượng đó rồi mới đưa ra nhận xét của mình.
Học tốt!
Các thầy xem vòi bằng.., tay. Thầy thứ nhất sờ đúng cái vòi. Thầy thứ hai sờ vào cặp ngà. Thầy thứ ba sờ vào tai. Thầy thứ tư sờ vào chân. Còn thầy thứ năm sờ vào đuôi.
Người quản tượng dẫn voi đi rồi, năm thầy ngồi bàn tán sôi nổi về voi. Thầy sờ vòi bảo: Tưởng gì, hoá ra voi sun sun như con đỉa!Thầy sờ ngà gân cổ cãi:Ai dám bảo voi giống như con đỉa ? Nó chần chẫn giống cái đòn càn! Thầy sờ tai Khẳng định: Nó bè bè như cái quạt thóc! Thầy sờ chân không chịu: Sao lại giống cái quạt thóc được ? Nó sừng sững như cái cột đình! Thầy, sờ đuôi cứ hếch mặt ngồi nghe, bấy giờ mới ung dung lên tiếng:
– Các thầy nói sai cả rồi! Đích thị là nó tun tủn giống cái chổi sể cùn! Năm thầy cãi nhau mỗi lúc một hăng, chẳng ai chịu ai, người nào cũng cho rằng lời phán của mình là đúng nhất. Cuối cùng, các thầy xô xát, đánh nhau đến toác đầu, chảy máu. Mọi người chứng kiến cảnh ấy được một trận cười vỡ bụng.Còn đây là Ếch ngồi đáy giếng nhé!Truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng của ông cha ta thật sâu sắc: Nói chuyện của loài vật nhưng mục đích là nói chuỵện loài người. Bất kì ai khi đọc truyện cũng sẽ tự rút ra được cho mình bài học cần thiết và bổ ích.
Tối thứ bảy hàng tuần, tôi đều được bà kể cho nghe truyện ngày xưa. Trong đó có những câu chuyện ngụ ngôn tuy ngắn nhưng thật hay và bổ ích, giúp con người thấy được nhiều bài học trong cuộc sống. Hôm nay, bà đã kể cho tôi chuyện “Ếch ngồi đáy giếng”.
Bà nội tôi thuộc rất nhiều ca dao, tục ngữ, thành ngữ... Vì thế khi nói chuyện bả hay chêm vào đó những câu tục ngữ lạ mà tôi không hiểu. Những lúc như thế bà lại cặn kẽ giảng giải. Hôm nay, bà nói về câu tục ngữ “Ếch ngồi đáy giếng” chỉ những kẻ dù hiểu biết rất cạn hẹp nhưng lúc nào cũng huyênh hoang, tự đắc. Rồi để giải thích cho tôi hiểu hơn, bà kể lại cho tôi nguồn gốc câu thành ngữ ấy.
Ngày xưa, có một chú ếch sống trong một cái giếng nhỏ. Vì sống ở đó lâu ngày nên nó không biết thế giới ở ngoài kia ra sao. Xung quanh nó chỉ có vài con cua, ốc, nhái bé nhỏ... nên tưởng rằng mình là to là mạnh nhất. Ếch ta tự hào lắm về tiếng kêu ồm ộp của mình. Mỗi khi nó kêu làm vang động cá cái giếng nhỏ, khiến những con vật kia rất hoảng sợ. Ếch cứ ngỡ mình rất oai. Ngẩng mặt lên nhìn trời, nó thấy bầu trời chỉ bằng chiếc vung chứ không cao và rộng lớn như người ta thường đồn đại. Ểch ta kiêu hãnh lắm và cho rằng trời quá bé nhỏ còn nó mới xứng là một vị chúa tể. Suy nghĩ ấy đã làm cho ếch ta coi thường mọi vật. Trong cái nhìn của ếch thì chẳng có ai bằng nó cả. Thế nên, một năm trời mưa to, nước trong giếng dâng cao, đưa ếch ta ra ngoài. Quen cái nhìn cũ, quen cách nghĩ cũ, ếch huyênh hoang đi lại trên đường, đi khắp nơi như chốn không người. Theo thói quen, nó cất tiếng kêu ồm ộp và tưởng rằng ai cũng sợ như dưới đáy giếng kia. Nó đưa cặp mắt lên nhìn và vẫn cho rằng bầu trời bé tẹo như cái vung nên chẳng để ý gì đến xung quanh. Bỗng nó thấy tối sầm lại, không nhìn rõ gì nữa. Một vật gì rất lớn che mất tầm nhìn của nó. Nó đâu biết rằng đó là chân của một con trâu nên đã bị giẫm bẹp. Thế là hết đời một con ếch ngông nghênh.
Truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng của ông cha ta thật sâu sắc: Nói chuyện của loài vật nhưng mục đích là nói chuỵện loài người. Bất kì ai khi đọc truyện cũng sẽ tự rút ra được cho mình bài học cần thiết và bổ ích.
Bạn tham khảo nhé! Chúc bạn học tốt!
b) giống là cùng kiểu truyện ngụ ngôn, mang t/c châm biếm, phê phán thói hư tật xấu .... ,
khác là ếch ngồi đáy giếng k có ( ít ) yếu tố gây cười
ahihi rảnh quá trả lời cho dzui thui chứ còn quên hết văn lớp 6 rùi :V
chém bừa yk mà kkkk =)))
Truyện ngụ ngôn ếch ngồi đáy giếng Ngữ Văn 6 mang lại sự không chỉ là sự giải trí và bài học đích đáng cho những kẻ hống hách “xem trời bằng vung” như là chú ếch.
Chú ếch sống lâu ngày trong giếng cứ nghĩ nghĩ bầu trời bé như một cái vung, chú nghĩ rằng những con vật tồn tại xung quanh chỉ có cua, ốc, nhái, bầu trời chỉ nhỏ như cái miệng giếng mà không nghĩ rằng tất cả đó chỉ là một phần rất nhỏ của cuộc sống và môi trường.
Nơi chú ếch đang sống có các con vật nhỏ bé mà chỉ cần nghe thấy tiếng kêu chú ếch đã khiếp sợ điều này khiến chú đã trở nên kiêu căng. Tính cách ấy được ếch coi trời bằng vung, khinh đời. Đến một ngày khi trời mưa lớn, đưa ếch ra khỏi cái đáy giếng nhỏ bé đó thì mọi chuyện đảo lộn hết. Môi trường sống thay đổi không còn là phạm vi nhỏ hẹp nữa đòi hỏi ếch phải thay đổi, tuy nhiên ếch vẫn nghĩ rằng mặt đất kia cũng giống như đáy giếng.
Câu chuyện về chú ếch cũng nhằm phê phán những người có thói khoác lác, khuyên răn những con người nên mở rộng hơn tầm nhìn hạn hẹp của mình. Tác giả đặt bối cảnh vào nhân vật để nêu lên ý nghĩa tượng trưng qua những hình ảnh hiện thực. Tiếng kêu của ếch thì âm vang mà giếng lại quá nhỏ không đủ để cho ếch nhận ra sự hống hách và kém hiểu biết thái quá của chính mình. Chính vì vậy cơn mưa không phải là nguyên nhân gây nên cái chết của ếch mà chính và thói chủ quan không coi ai ra gì của nó gây nên.
Ếch ngồi đáy giếng: Thầy bói xem voi, Thùng rỗng kêu to, Khôn nhà dại chợ, Thấy cây mà chẳng thấy rừng,
Thầy bói xem voi: Ếch ngồi đáy giếng, Thùng rỗng kêu to, Khôn nhà dại chợ, Thấy cây mà chẳng thấy rừng,
Treo biển: Lắm thầy thối ma, Mười rằm cũng ừ, mười tư cũng gật, Đẽo cày giữa đường
Lợn cưới áo mới: kẻ cắp gặp bà già, 49 gặp 50, nồi nào vung nấy