Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Mĩ chọn chính sách ngoại
giao trung lập, để bán vũ khí cho cả 2 phe quân sự
để thu lợi nhuận
- Đỡ hao tổn về nguời và của, dễ dàng quan sát
cục diện chiến tranh, sẽ tham gia vào phe có ưu
thế.
- Mĩ tham gia muộn thể hiện được ưu thế về quân
sự và sức mạnh kinh tế, sẽ làm chủ trên bàn đàm
phán phân chia quyền lợi.
- Chiến tranh tạo điều kiện thuận lợi cho phong
trào CM, phong trào giải phóng dân tộc dâng cao,
đặc biệt là CM tháng Mười Nga 1917 thắng lợi đã
làm thay đổi cục diện TG. Để chấm dứt chiến tranh
và ngăn chặn phong trào giải phóng dân tộc buộc
Mĩ tham chiến tháng 4/1917, đứng về phe Hiệp
ước.
- CTTG I gây ra hậu quả đau thương về người và
của. Vì vậy căm ghét chủ nghĩa thực dân, đế quốc,
đả đảo chiến tranh. Chúng ta cần phải ngăn chặn
nguy cơ chiến tranh.
- Thương xót cho những người dân vô tội, những
người lính phải biến mình thành công cụ chiến
tranh. 0,25
- Cần giải quyết mâu thuẫn bằng phương pháp
hòa bình, đàm phán…
- Sẵn sàng đấu tranh vì nền hòa bình an ninh thế
giới…, lên tiếng phê phán những hành động gây
hấn, hiếu chiến
- Thế hệ trẻ cần phải nỗ lực tìm ra giải pháp hữu
hiệu nhất để giải quyết các xung đột, tranh chấp…
luôn xẩy ra trên TG. Nhằm bảo vệ chủ quyền quốc
gia dân tộc.
- Mĩ chọn chính sách ngoại
giao trung lập, để bán vũ khí cho cả 2 phe quân sự
để thu lợi nhuận
- Đỡ hao tổn về nguời và của, dễ dàng quan sát
cục diện chiến tranh, sẽ tham gia vào phe có ưu
thế.
- Mĩ tham gia muộn thể hiện được ưu thế về quân
sự và sức mạnh kinh tế, sẽ làm chủ trên bàn đàm
phán phân chia quyền lợi.
- Chiến tranh tạo điều kiện thuận lợi cho phong
trào CM, phong trào giải phóng dân tộc dâng cao,
đặc biệt là CM tháng Mười Nga 1917 thắng lợi đã
làm thay đổi cục diện TG. Để chấm dứt chiến tranh
và ngăn chặn phong trào giải phóng dân tộc buộc
Mĩ tham chiến tháng 4/1917, đứng về phe Hiệp
ước.
- CTTG I gây ra hậu quả đau thương về người và
của. Vì vậy căm ghét chủ nghĩa thực dân, đế quốc,
đả đảo chiến tranh. Chúng ta cần phải ngăn chặn
nguy cơ chiến tranh.
- Thương xót cho những người dân vô tội, những
người lính phải biến mình thành công cụ chiến
tranh. 0,25
- Cần giải quyết mâu thuẫn bằng phương pháp
hòa bình, đàm phán…
- Sẵn sàng đấu tranh vì nền hòa bình an ninh thế
giới…, lên tiếng phê phán những hành động gây
hấn, hiếu chiến
- Thế hệ trẻ cần phải nỗ lực tìm ra giải pháp hữu
hiệu nhất để giải quyết các xung đột, tranh chấp…
luôn xẩy ra trên TG. Nhằm bảo vệ chủ quyền quốc
gia dân tộc.
tham khao:
https://hoc247.net/hoi-dap/lich-su-8/danh-gia-vai-tro-cua-mi-lien-xo-trong-viec-ket-thuc-chien-tranh-the-gioi-thu-hai-faq285026.html
- Chiến tranh 1914 là một cuộc chiến tranh đế quốc xâm lược, phi nghĩa. Mỗi nước tham gia chiến tranh, bất cứ ở phe nào, đều có mục đích trục lợi, khuếch trương thế lực, chiếm thêm thuộc địa, cướp giật thuộc địa của phe kia. Chiến tranh đó tiến hành giữa hai khối đế quốc để chia lại thế giới. Trong cuộc chiến tranh đó, sự xung đột giữa hai đế quốc Anh và Đức có tác dụng chính quyết định.
- Chiến tranh thế giới thứ nhất đã gây ra những tàn phá vô cùng to lớn, làm 10 triệu người chết, gần 20 triệu người bị thương. Những thiệt hại khác về cơ sở vật chất do chiến tranh gây nên cũng rất khủng khiếp. Chiến tranh làm cho các đế quốc châu Âu, thắng trận cũng như bại trận, bị suy yếu. Mĩ trở thành nước chủ nợ chính của Tây Âu, nhờ việc bán vũ khí cho các nước trong cả hai nước tham chiến.
- Cũng từ trong chiến tranh thế giới thứ nhất nổi lên một sự kiện lịch sử vĩ đại: Cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga thành công. Chiến tranh thế giới thứ nhất và Cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười mở đầu thời kì tổng khủng hoảng của chủ nghĩa tư bản. Bên cạnh xã hội tư bản, xuất hiện một xã hội mới, xã hội xã hội chủ nghĩa, đối lập với xã hội tư bản chủ nghĩa và sớm muộn sẽ thay thế nó. Cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga thắng lợi và chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc đã chấm dứt thời kì cận đại và mở đầu một kỉ nguyên mới trong lịch sử loài người.
Mĩ chọn chính sách ngoại giao trung lập, để bán vũ khí cho cả 2 phe quân sự để thu lợi nhuận
- Đỡ hao tổn về nguời và của, dễ dàng quan sát cục diện chiến tranh, sẽ tham gia vào phe có ưu thế.
- Mĩ tham gia muộn thể hiện được ưu thế về quân sự và sức mạnh kinh tế, sẽ làm chủ trên bàn đàm phán phân chia quyền lợi.
- Chiến tranh tạo điều kiện thuận lợi cho phong trào CM, phong trào giải phóng dân tộc dâng cao, đặc biệt là CM tháng Mười Nga 1917 thắng lợi đã làm thay đổi cục diện TG. Để chấm dứt chiến tranh và ngăn chặn phong trào giải phóng dân tộc buộc Mĩ tham chiến tháng 4/1917, đứng về phe Hiệp ước.
- CTTG I gây ra hậu quả đau thương về người và của. Vì vậy căm ghét chủ nghĩa thực dân, đế quốc, đả đảo chiến tranh. Chúng ta cần phải ngăn chặn nguy cơ chiến tranh.
- Thương xót cho những người dân vô tội, những người lính phải biến mình thành công cụ chiến tranh. 0,25
- Cần giải quyết mâu thuẫn bằng phương pháp hòa bình, đàm phán…
- Sẵn sàng đấu tranh vì nền hòa bình an ninh thế giới…, lên tiếng phê phán những hành động gây hấn, hiếu chiến
- Thế hệ trẻ cần phải nỗ lực tìm ra giải pháp hữu hiệu nhất để giải quyết các xung đột, tranh chấp… luôn xẩy ra trên TG. Nhằm bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc.
- Mĩ chọn chính sách ngoại giao trung lập, để bán vũ khí cho cả 2 phe quân sự để thu lợi nhuận
- Đỡ hao tổn về nguời và của, dễ dàng quan sát cục diện chiến tranh, sẽ tham gia vào phe có ưu thế.
- Mĩ tham gia muộn thể hiện được ưu thế về quân sự và sức mạnh kinh tế, sẽ làm chủ trên bàn đàm phán phân chia quyền lợi.
- Chiến tranh tạo điều kiện thuận lợi cho phong trào CM, phong trào giải phóng dân tộc dâng cao, đặc biệt là CM tháng Mười Nga 1917 thắng lợi đã làm thay đổi cục diện TG. Để chấm dứt chiến tranh và ngăn chặn phong trào giải phóng dân tộc buộc Mĩ tham chiến tháng 4/1917, đứng về phe Hiệp ước.
- CTTG I gây ra hậu quả đau thương về người và của. Vì vậy căm ghét chủ nghĩa thực dân, đế quốc, đả đảo chiến tranh. Chúng ta cần phải ngăn chặn nguy cơ chiến tranh.
- Thương xót cho những người dân vô tội, những người lính phải biến mình thành công cụ chiến tranh. 0,25
- Cần giải quyết mâu thuẫn bằng phương pháp hòa bình, đàm phán…
- Sẵn sàng đấu tranh vì nền hòa bình an ninh thế giới…, lên tiếng phê phán những hành động gây hấn, hiếu chiến
- Thế hệ trẻ cần phải nỗ lực tìm ra giải pháp hữu hiệu nhất để giải quyết các xung đột, tranh chấp… luôn xẩy ra trên TG. Nhằm bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc.
7: nhân dân ta hăng hái chống Pháp quyết hi sinh đến cùng để bve quyền tự do của nước VN.
6: Thái độ triều đình: bảo thủ, bạc nhược, ko tỉnh táo và ko hăng hái chống Pháp cùng nhân dân.
8:
Khởi nghĩa Hương Khê (1885–1896) của Phan Đình Phùng, Cao Thắng ở Hương Khê, Hà Tĩnh. Khởi nghĩa của Nguyễn Xuân Ôn ở Nghệ An.
Khởi nghĩa Ba Đình (1886–1887) của Đinh Công Tráng, Phạm Bành ở Nga Sơn, Thanh Hóa. Khởi nghĩa của Mai Xuân Thưởng ở Bình Định.
9:Thực dân Pháp xâm lược vào ngày 31-8- 1858
10:Nhâm Tuất: 5-6-1862
Giaps Tuất:15 tháng 3 năm 1874
Hắc-măng:25-8-1883
Pa-tơ-nốt: 6-6-1884
11:Diễn biễn cuộc khởi nghĩa được chia làm 2 giai đoạn: * Từ năm 1885 - 1888: giai đoạn chuẩn bị lực lượng, xây dựng cơ sở chiến đấu của nghĩa quân.
12:Phong trào Cần Vương thất bại có nguyên nhân đến từ sự kháng cự chỉ có tính chất địa phương. Các lãnh đạo của phong trào chỉ có uy tín tại địa phương nơi xuất thân, khi họ bị bắt hoặc giết thì nghĩa quân đầu hàng hoặc giải tán.
Học tốt !
Chiến sự này được gọi là chiến tranh thế giới là bởi có 38 nước đế quốc lao vào cuộc chiến để tranh giành đấu đá đòi quyền lợi. Tính chất của chiến tranh thế giới thứ nhất là một cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa.
Mục đích tham chiến của các nước đế quốc nhằm tranh giành thuộc địa của nhau, khuếch trương thế lực,… nhằm phân chia lại thế giới. Những mục đích trên chỉ đem lại lợi nhuận cho giai cấp tư sản nắm quyền.
Chiến tranh thế giới thứ nhất là cuộc chiến tranh xâm lược và cướp đoạt lãnh thổ, thuộc địa đối phương.
Tham khảo
Việt Nam lâm vào khủng hoảng trầm trọng của chế độ phong kiến trên tất cả các mặt :chính trị:nhà Nguyễn xây dựng một chính quyền chuyên chế độc đoán, tăng cường bảo vệ quyền lợi của dòng họ, lấy chỗ dựa là địa chủ, cường hào. kinh tế thì sa sút, công thương nghiệp bế tắc, xã hội mâu thuẫn,nhũng cuộc khởi nghĩa nông dân bùng nổ…Những chính sách đối nội, đối ngoại của nhà Nguyễn đã đặt nước ta vào tình thế hết sức bất lợi trước sự xâm lược của tư bản phương tây:tài lực, vật lực khánh kiệt, lòng dân li tán, binh sĩ bạc nhược, kém cỏi…Những bài học về “khoan thư sức dân” “thực túc binh thường” của các thế hệ trước , thì nhà Nguyễn đều không đáp ứng được vì thế khi Pháp xân lược thì quân và dân của nhà đã hết, sức đã kiệt, nhà Nguyễn không phát động được 1 cuộc kháng chiến toàn dân. Đây là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến Việt Nam rơi vào tay Pháp.
=> như vậy trách nhiệm của nhà Nguyễn với tư cách của một triều đại lãnh đạo quản lí đất nước trước nguy cơ xâm lược từ bên ngoài đã không có những biện pháp để nâng cao sức mạnh tự vệ mà còn thi hành những chính sách thiển cận,sai lầm làm cho tiềm lực quốc gia suy kiệt, hao mòn sức dân không còn khả năng phòng thủ đất nước, tạo điều kiện cho Pháp dẩy mạnh xâm lược
Việt Nam trong Chiến tranh thế giới thứ nhất là một giai đoạn ngắn trong lịch sử Việt Nam bắt đầu từ khi chiến tranh tg thứ nhất bùng nổ năm 1914 đến khi cuộc chiến này kết thúc vào năm 1918. Đối với phong trào giải phóng dân tộc tại Việt Nam, cuộc chiến này đánh dấu sự xuất hiện của một thế hệ những nhà lãnh đạo cách mạng Việt Nam với những tên tuổi nổi bật như Phan Văn Trường, Nguyễn Ái Quốc... Thế hệ này là gạch nối giữa những nhà yêu nước Việt Nam tiền bối như Phan Châu Trinh, Phan Bội Châu và những nhà hoạt động chính trị hiện đại xuất hiện trong thập niên 1920s.
- Hành động tham chiến của Mĩ rất khôn ngoan và xảo quyệt, Mĩ chờ cho đến khi chiến tranh gần kết thúc, đầu tư lực lượng tham chiến vào nước đang đà thắng và rồi sau đó Mĩ sẽ nhận được một phần lợi nhuận từ phi vụ tham chiến ba phải ấy.