Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
a)
Những ví dụ phương trình phản ứng hóa học của axit clohiđric là phản ứng oxi hóa – khử:
+ Với vai trò là chất khử:
\(K_2Cr_2O_7+14HCl\rightarrow2KCl+2CrCl_3+3Cl_2+7H_2O\)
+ Với vai trò chất oxi hóa:
\(Fe+HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
b) Axit clohidric tham gia phản ứng không oxi hóa - khử
\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO2\uparrow+H_2O\)
a)-Chất khử:
\(K_2Cr_2O_7+14HCL\rightarrow2KCL+2CrCl_3+3Cl_2+7H_2O\)
\(PbO_2+4HCL\rightarrow PbCl_2+Cl_2=2H_2O\)
-Oxy hóa:
\(Fe+2HCL\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Những ví dụ phương trình phản ứng hóa học của axit clohidric là không phải là phản ứng oxi hóa – khử:
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O.
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O.
Những ví dụ phương trình phản ứng hóa học của axit clohidric là phản ứng oxi hóa – khử:
Với vai trò là chất khử:
Với vai trò là chất oxi hóa :
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
Những phương trình phản ứng hóa học chứng minh:
a) Axit clohiđric tham gia phản ứng oxi hóa – khử với vai trò là chất khử:
b) Axit clohiđric tham gia phản ứng không oxi hóa – khử:
CaCO3 + 2HCl \(\rightarrow\) CaCl2 + CO2 + H2O.
CuO + 2HCl \(\rightarrow\) CuCl2 + H2O.
- Ba thí dụ phản ứng hóa hợp thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử :
- Ba thí dụ phản ứng hóa hợp không thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử :
- Ba thí dụ phản ứng phân hủy là phản ứng oxi hóa – khử:
- Ba thí dụ phản ứng phân hủy không phải là phản ứng oxi hóa – khử:
a) Khí H2S và axit sunfuric đặc tham gia các phản ứng oxi hóa – khử thì khí H2S chỉ thể hiện tính khử và H2SO4 đặc chỉ thể hiện tính oxi hóa. Vì trong H2S số oxi hóa của S chỉ có thể tăng, trong H2SO4 số oxi hóa S chỉ có thể giảm.
Vì trong H2S số oxi hóa của S là -2 (là số oxi hóa thấp nhất của S) nên chỉ có thể tăng (chỉ thể hiện tính khử), trong H2SO4 số oxi hóa của S là +6 (là số oxi hóa cao nhất của S) nên chỉ có thể giảm (chỉ thể hiện tính oxi hóa).
b) Phương trình phản ứng hóa học:
Anh đang cầm điện thoại ở nhà tắm nên anh không tiện gõ latex.
Bé thông cảm!
Câu 1: Cl2 + H2O -> (p.ứ 2 chiều) HCl + HClO
Số oxh clo từ 0 lên +1 (HClO), giảm xuống -1 (HCl)
=> Vừa có tính khử (tăng) 🙄, vừa có tính oxh (giảm)
=> chọn C
Câu 2:
Dùng muối Na2CO3 là hợp lí nhất: Nó sẽ tạo khí không màu CO2 (nhận biết HCl), tạo dd hoặc kết tủa (nhận biết muối clorua).
=> Chọn B
Câu 3: Chọn D
Câu 4: Cl trước phản ứng có số oxh 0
Cl sau phản ứng có số oxh -1
=> Giảm số oxh => Chất oxh
=> Chọn A
Câu 5: Chọn C
a) 2HCl+Fe--->FeCl2+H2, 2HCl+Zn--->ZnCl2+H2, 6HCl+2Al--->2AlCl3+3H2
b) HCl+NaOH---->NaCl+H2O, 2HCl+CuO--->CuCl2+H2O, HCl+AgNO3--->AgCl+HNO3
chúc bạn học giỏi nhé.
cậu đừng tic vào câu trả lời của t nhé.cứ kệ nó