K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

tích mình đi

ai tích mình 

mình tích lại 

thanks

8 tháng 1 2019

cho tam giác ABC có AB=5cm,AC=7cm,đường trung tuyến AM.Lấy điểm E thuộc cạnh AB,điểm F thuộc cạnh AC sao cho AE=AF=3cm.Gọi I là giao điểm của EF và AM.CMR:I là trung điểm của AM

4 tháng 12 2015

\(x^2=2013\Leftrightarrow x=\sqrt{2013};x=-\sqrt{2013}\)

+ Giả sử có  x = a/b  ; với a;b thuộc Z ;b khác 0 và (a;b) =1=> \(\sqrt{2013}=\frac{a}{b}\Leftrightarrow a^2=2013.b^2\)=> a chia hết cho 2013 

a =2013k => (2013k)2 =2013.b2 => 2013.k2 =b2 => b chia hết cho 2013

=> (a;b) =2013 => Trái với giả sử (a;b) =1

=> x không là số hữu tỉ => x là số vô tỉ

 

21 tháng 7 2024

Gia su co so huu ti co binh phuong = 7

Tức a^2=7 ( a = m/n với m,n ngto cùng nhau hay hiểu là ko chia hết cho số nao dc nx)

<=> m^2/n^2=7=> m^2=7n^2 =>m^2 chia hết cho 7 => m chia hết cho 7 => m=7k( k thuộc Z)

=> 49k^2=7n^2<=>7k^2=n^2 => n^2 chia hết cho 7 => n chia hết cho 7 => n = 7t(t thuộc Z)

=> a=m/n = 7k/7t=k/t (vô lí) => ko tồn tại.

20 tháng 7 2017

 giả sử tồn tại số hữu tỉ có bình phương bằng 2 

coi số đó là a/b ( a;b thuộc N*,(a;b)= 1)

ta có (a/b)^2 = 2 => a^2 = 2 b^2 => a^2 chia hết cho 2 => a^2 chia hết cho 4 => b^2 chia hết cho 2 => b chia hết cho 2 => UC(a;b)={1;2}

=> trái vs giả sử => ko tồn tại hữu tỉ có bình phương bằng 2 

CM tương tự vs 3 và 6 nhé

5 tháng 7 2019

ta có : x2=6 \(\Rightarrow\)\(x=\sqrt{6}\)

mà \(\sqrt{6}\)là số vô tỉ nên không tồn tại số hữu tỉ x thỏa mãn x2=6 (đpcm)

chúc bạn học tốt

5 tháng 7 2019

#)Giải :

Giả sử có tồn tại số hữu tỉ \(x=\frac{a}{b}\left(a,b\in N;ƯCLN\left(a,b\right)=1;b\ne0\right)\)có bình phương bằng 6

Ta có : \(x^2=\left(\frac{a}{b}\right)^2=6\)

\(\Rightarrow a^2=6b^2\)

\(\Rightarrow a^2⋮6^2\Rightarrow6b^2⋮6^2\Rightarrow b^2⋮6\)

Vì a và b cùng chia hết cho 6 \(\RightarrowƯCLN\left(a,b\right)\ge6\)(không thể xảy ra vì ƯCLN(a,b) = 1)

Vậy không tồn tại số hữu tỉ x thỏa mãn x2 = 6

=> đpcm

5 tháng 12 2017

 Đây này:

Chứng minh tồn tại số vô tỉ,tập hợp số vô tỉ là vô hạn,giữa 2 số hữu tỉ khác nhau luôn tồn tại một số hữu tỉ khác,Toán học Lớp 10,bài tập Toán học Lớp 10,giải bài tập Toán học Lớp 10,Toán học,Lớp 10

15 tháng 11 2016

ffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa

aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa

aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa

aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaafffffffffffffffffffffffffffffffffff

fffffffffffffffffffffffffffffff

faaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa

16 tháng 11 2016

kkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhoooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooossssssssssssssssssssssssssssssssssssssss

28 tháng 6 2015

a, không tồn tại chắc vậy

28 tháng 6 2015

a thì chắc không tồn tại rồi     

Còn b thì không biết