\(R_{tđ}\) của một đoạn mạch song song ,chẳng hạ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 7 2017

Xét đoạn mạch gồm ba điện trở \(R_1,R_2,R_3\) mắc song song :

Ta có : \(I=I_1+I_2+I_3\)

\(U=U_1=U_2=U_3\) hay \(IR_{tđ}=I_1R_1=I_2R_2=I_3R_3\)

\(I_1< I\), do đó \(R_{tđ}< R_1\).

Do \(I_2< I\) nên \(R_{tđ}< R_2\), tương tự với \(I_3< I\Rightarrow R_{tđ}< R_3\). (đpcm)

14 tháng 7 2017

Cách khác cách của Minh :v

Trong đoạn mạch song song mắc n điện trở:

\(\dfrac{1}{R_{rđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}+...+\dfrac{1}{R_n}\)

Ta có: \(\dfrac{1}{R_{tđ}}>\dfrac{1}{R_1}\Rightarrow R_{tđ}< R_1\)

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}>\dfrac{1}{R_2}\Rightarrow R_{tđ}< R_2\)

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}>\dfrac{1}{R_3}\Rightarrow R_{tđ}< R_3\)

...

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}>\dfrac{1}{R_n}\Rightarrow R_{tđ}< R_n\)

Do đó điện trở tương đương của đoạn mạch song song nhỏ hơn điện trở mỗi thành phần.

19 tháng 9 2016

Pạn dựa vào địh nghĩa điện trở tươg đươg trog đoạn mạch song2 mà giải bt này nké

10 tháng 4 2017

Trong mạch gồm hai điện trở R2, R3 mắc song song, cường độ dòng điện chạy qua các điện trở là: \(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}\)\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}\), trong đó U1 = U2.

Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là I = I1 + I2 = \(\dfrac{U}{R_1}+\dfrac{U}{R_2}\) = \(\dfrac{U}{R_{td}}\). Từ đó ta có \(\dfrac{1}{R_{td}}\) = \(\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\)

Suy ra: \(R_{td}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}\)

10 tháng 4 2017

Dựa vào t/c mạch // U=U1=U2=U3

16 tháng 6 2018

* Trả lời:

Trong mạch nối tiếp ta có:

\(U=U_1+U_2=IR_1+IR_2=I\left(R_1+R_2\right)\)

Mặt khác \(U=IR_{tđ}\)

\(\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2\)

17 tháng 6 2018

Vì là đoạn mạch nối tiếp nên:

U = U1 + U2 = IR1 + IR2 = I(R1 + R2)

Ta có:

U = ỈR => Rtd = U/I = I(R1 + R2) / I = R1 + R2

Vay Rtd = R1 + R2

11 tháng 10 2019

a, Ta có mạch điện: \(\left(R_2//R_d\right)ntR_1\)

Do \(R_2//R_đ\)

\(\Rightarrow R_{2đ}=\frac{R_2.R_đ}{R_2+R_đ}=\frac{24.12}{24+12}=8\Omega\)

Do \(R_{2đ}ntR1\)

\(\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_{2đ}=4+8=12\Omega\)

b, Cường đồ dòng điện qua mạch chính là:

\(I=\frac{U}{R_{tđ}}=\frac{18}{12}=1,5\Omega\)

Do \(I_1ntI_{2đ}\Rightarrow I_1=I_{2đ}=I=1,5A\)

\(\Rightarrow U_{2đ}=I_{2đ}.R_{2đ}=1,5.8=12V\)

Do \(R_2//R_đ\) \(\Rightarrow U_2=U_đ=U_{2đ}=12V\)

\(\Rightarrow I_2=\frac{U_2}{R_2}=\frac{12}{24}=0,5A\)

\(\Rightarrow I_đ=\frac{U_đ}{R_đ}=\frac{12}{12}=1A\)

c, Công suất tiêu thụ bóng đèn :

\(A=P.t=\frac{U^2}{R}.t=\frac{18^2}{12}.1=27W\)

d, Điểm C ở đâu vậy bạn, bạn chỉ ra rồi mình giải cho nha

10 tháng 10 2019

Rđ mắc như thế nào với R1 và R2 thế ? (nối tiếp hay song song)

18 tháng 9 2018

Cho mình xin mạch điện rồi mình sẽ giải cho bạn!!!

1.Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? Nêu rõ mối quan hệ? 2.Điện trở suất là j?Viết công thức và giải thích các đại lượng? 3.Định luật Ôm, Jun lenxo? 4.Chứng minh trong đoạn mạch 2 điện trở mắc nối tiếp Rtđ = R1 + R2? \(\frac{U_1}{U_2}=\frac{R_1}{R_2}\)?\(\frac{Q_1}{Q_2}=\frac{R_1}{R_2}\)? 5.Chứng minh trong đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song...
Đọc tiếp

1.Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? Nêu rõ mối quan hệ?

2.Điện trở suất là j?Viết công thức và giải thích các đại lượng?

3.Định luật Ôm, Jun lenxo?

4.Chứng minh trong đoạn mạch 2 điện trở mắc nối tiếp Rtđ = R1 + R2? \(\frac{U_1}{U_2}=\frac{R_1}{R_2}\)?\(\frac{Q_1}{Q_2}=\frac{R_1}{R_2}\)?

5.Chứng minh trong đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song \(R_{tđ}=\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}\)?\(\frac{I_1}{I_2}=\frac{R_2}{R_1}\)?\(\frac{Q_1}{Q_2}=\frac{R_2}{R_1}\)?

6.Điện năng là gì? Công của dòng điện là j?Giải thích công thức tính CS điện?

7.Lực từ , lực điện từ là j? Cách nhận biết từ trường nêu ứng dụng nam châm?

8.Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của động cơ điện 1 chiều?

9.Hiện tượng cảm ứng điện từ? Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng

7.

1
1 tháng 1 2020

Ở câu 2 thực ra là viết công thức và giải thích các đại lượng trog câu 1

16 tháng 12 2016

a. RAB=R1+R2=5+10=15Ω, UAB=6V

Số chỉ ampe kế: IAB=UAB/RAB = 6/15= 0,4A

b.Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở: U1/U2=R1/R2 =5/10=0,5V

c.Vì R1 mắc nối tiếp R2 nên IAB=I1=I2=0,4A

Vì R3 // R2 nên UA'B'= U2 =U3 =6V và IA'B'=I3 + I2 <=> 0,48 = I3 + 0,4 → I3 = 0,08A

Vậy: R3=U3/I3 = 6/0,08 = 75Ω

 

 

7 tháng 1 2020

a. Hỏi đáp Vật lý

b.\(R_3nt\left(R_1//R_2\right)\)

\(R_{12}=\frac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\frac{20.20}{20+40}=\frac{40}{3}\)

\(R_{123}=R_{12}+R_3=\frac{40}{3}+30=\frac{130}{3}\)

\(U=I.R_{123}=0,5.\frac{130}{3}=21,67\left(V\right)\)

\(I=I_3=I_{12}\)

\(U_3=I_3R_3=0,5.30=15\left(V\right)\)

\(U_{12}=U_1=U_2=I_{12}R_{12}=0,5.\frac{40}{3}=6,67\left(V\right)\)

c. \(I_1=\frac{U_1}{R_1}=\frac{6,67}{20}=0,3335\left(A\right)\)

\(I_2=\frac{U_2}{R_2}=\frac{6,67}{40}=0,17\left(A\right)\)

d. \(Q=I^2R_{123}t=0,5^2.\frac{130}{3}.20.60=13000\left(J\right)\)