K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 Đại từCâu 1. Đại từ là gì?A. Dùng để trở người, sự vật, hoạt động, tính chất… được nói đến trong một ngữcảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏiB. Đại từ là những từ sử dụng để gọi tên người, sự vật, hoạt độngC. Đại từ là từ dùng để chỉ tính chất, hoạt động của sự vật hiện tượngD. Cả 3 đáp án trên đều đúngCâu 2. Có mấy loại đại từ?A. 2...
Đọc tiếp

 

Đại từ

Câu 1. Đại từ là gì?
A. Dùng để trở người, sự vật, hoạt động, tính chất… được nói đến trong một ngữ
cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi
B. Đại từ là những từ sử dụng để gọi tên người, sự vật, hoạt động
C. Đại từ là từ dùng để chỉ tính chất, hoạt động của sự vật hiện tượng
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 2. Có mấy loại đại từ?
A. 2 loại
B. 3 loại
C. 4 loại
D. 5 loại
Câu 3. Đại từ “bao nhiêu, mấy” là đại từ để trỏ người, sự vật đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Đáp án: B
Câu 4. Đại từ “sao, thế nào” là đại từ dùng làm gì?
A. Để hỏi
B. Để trỏ số lượng
C. Để hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc
D. Để hỏi về người, sự vật

Câu 5. Xác định đại từ có trong câu “ Mình về mình có nhớ ta/ Ta về ta nhớ
những hoa cùng người” là?
A. Mình, ta
B. Hoa, người
C. Nhớ
D. Về
Câu 6. Xác định đại từ trong câu sau: “Chúng tôi thấy mùa hè nắng nóng, ai
cũng sợ” ?
A. Ai
B. Chúng tôi, ai
C. Chúng tôi
D. Cũng
Câu 7. Xác định đại từ trỏ người trong ví dụ sau: “Đã bấy lâu nay bác tới nhà/
Trẻ thời đi vắng chợ thời xa” ?
A. Đã
B. Bấy lâu
C. Bác
D. Trẻ
Câu 8. Từ loại dùng làm từ ngữ xưng hô trong đoạn trích sau là gì?
Phú nông gần đất xa trời
Họp riêng con lại, nói lời thiết tha
Rằng: “Ruộng đất ông cha để lại
Các con đừng dại mà bán đi”

A. Động từ
B. Phó từ
C. Danh từ
D. Tính từ
Câu 9. Tìm đại từ trong câu “Em gái tôi tên là Kiều Phương, nhưng tôi quen
gọi nó là Mèo bởi vì mặt nó luôn bị chính nó bôi bẩn”?
A. Tôi
B. Tôi, nó
C. Tôi, Kiều Phương
D. Nó, Mèo

Ai làm đúng r mik tích choa >:3

3
19 tháng 3 2020

CÁC BẠN ĐĂNG KÍ KÊNH YOUTOBE NÀY DÙM MÌNH NHA

https://www.youtube.com/channel/UCGY7DExH-jIpzA_7DN9SkHQ

CẢM ƠN CÁC BẠN

o l m . v n

19 tháng 3 2020

1A ,2 B ,3 B, 4 A , 5 A , 6B ,7 C, 8 C , 9 C

-Đại từ là những từ để trỏ người, sự vật, hành động, tính chất...đã được nhắc đến trong một ngữ cảnh nhất định hoặc dùng để hỏi.

-Đài từ có thể đảm nhiệm các vai trò ngữ pháp trong câu như Chủ ngữ, Vị ngữ hay phụ ngữ của danh từ, của động từ, của tính từ.

chúc bạn học tốt

18 tháng 9 2018

- trỏ

-......

-hỏi 

-chủ ngữ

-vị ngữ

-động từ , của tính từ

xác định luận điểm chính, luận điểm phụ, luận cứ trong bài văn sau :''Trong cuộc sống, chúng ta phải có tinh thần tự học vì việc học tập có tầm quan trọng rất lớn đối với mỗi con người. Nếu không coi trọng việc học thì chúng ta không thể đáp ứng được nhu cầu trí thức cao trong giai đoạn đổi mới của đất nước hiện nay. Một trong những phương pháp học tập hiệu quả là...
Đọc tiếp

xác định luận điểm chính, luận điểm phụ, luận cứ trong bài văn sau :

''Trong cuộc sống, chúng ta phải có tinh thần tự học vì việc học tập có tầm quan trọng rất lớn đối với mỗi con người. Nếu không coi trọng việc học thì chúng ta không thể đáp ứng được nhu cầu trí thức cao trong giai đoạn đổi mới của đất nước hiện nay. Một trong những phương pháp học tập hiệu quả là người học phải có tinh thần tự học. “Tinh thần” là thái độ, ý nghĩ định hướng cho hành động của con người. “Tự học” là chủ động học tập, thực hành, tự thu thập kiến thức từ người khác hoặc từ sách vở. Vậy, “tinh thần tự học” là ý thức tự chủ, tự giác trong việc tiếp thu kiến thức, luyện tập kỹ năng. Những biểu hiện cụ thể của tinh thần tự học là chăm chú nghe thầy cô giảng bài, ghi chép đầy đủ trọng tâm bài học, tự giác làm bài tập và chủ động tìm kiếm thêm các tài liệu hay bài tập có liên quan để mở rộng kiến thức. Phương pháp tự học chắc chắn sẽ mang lại nền tảng kiến thức vững chắc và những kết quả học tập tốt, hoàn toàn trái ngược hẳn với lối học thụ động, chỉ trông chờ vào người khác. Tóm lại, mỗi học sinh nên tự rèn luyện cho mình tinh thần tự học để việc học tập luôn có được hiệu quả tốt nhất.

1
31 tháng 1 2019

ai nhanh mình k cho

Bài 1. Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi: '” Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được. Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là  không ngủ được. Còn bây giờ giấc ngủ đến với con nhẹ nhàng  như uống một ly sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát  của em tựa nghiêng trên gối mềm. Đôi môi hé mở thỉnh  thoảng chúm lại như đang mút...
Đọc tiếp

Bài 1. 

Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi: 

'” Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được. Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là  không ngủ được. Còn bây giờ giấc ngủ đến với con nhẹ nhàng  như uống một ly sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát  của em tựa nghiêng trên gối mềm. Đôi môi hé mở thỉnh  thoảng chúm lại như đang mút kẹo". 

Câu 1: Đoạn trích trên trich trong văn bản nào? Của tác giả nào? 

Câu 2: Nêu ngắn gọn nội dung chính của đoạn trích trên 

Câu 3: Xác định trạng ngữ có trong đoạn văn trên. Các trạng  ngữ vừa tìm bổ sung cho nòng cốt câu về ý nghĩa gì? 

Câu 4:Tìm từ láy, từ ghép có trong đoạn văn trên? 

Câu 5: Trong đoạn văn tâm trạng của người mẹ và người con  có gì khác nhau ? 

 
2
26 tháng 9 2021

Câu 1:Đoạn trích trên trong văn bản"Cổng trường mở ra"của Tác giả Lý Lan!

Câu 2:+Hình thức tự bộc bạch như nhật kí của mẹ nói với người con!

           +Sử dụng ngôn ngữ biểu cảm!

Câu 3:Trạng ngữ là"Vào đêm trước ngày khai trường của con"!!.Nhằm ám chỉ một ngày rất quan trọng với con mình!

Câu 4:Từ láy:Thanh thoát,nhẹ nhàng,thỉnh thoảng,đôi môi!

           Từ ghép:Khai trường.....

Câu 5:Người con:

          +Mẹ chỉ dỗ một lát là ngủ!!

         Người mẹ:Trằn trọc ko ngủ được!

9 tháng 4 2024

văn bản cổng trường mở ra- Lý Lan 

11 tháng 9 2018

trỏ;hỏi; chủ ngữ ; vị ngữ; động từ ; tính từ

11 tháng 9 2018

-Đại từ là những từ để trỏ người, sự vật, hành động, tính chất...đã được nhắc đến trong một ngữ cảnh nhất định hoặc dùng để hỏi.

-Đài từ có thể đảm nhiệm các vai trò ngữ pháp trong câu như Chủ ngữ, Vị ngữ hay phụ ngữ của danh từ, của động từ, của tính từ.

Đại từ là những từ để trỏ người sự vật hành động tính chất,...đã đc nhắc đến trong một ngữ cảnh nhất định hoặc dùng để hỏi.

Đại từ có thể đảm nhiệm các vai trò ngữ pháp trong câu như chủ ngữ, vị ngữ hay phụ ngữ của danh từ của động từ của  tính từ.

26 tháng 9 2016

lần lượt điền như sau: trỏ-hỏi-chủ ngữ,vị ngữ-động từ, tính từ

19 tháng 9 2016

-Đại từ dùng để trỏ người,sự vật,hoạt động,tính chất,...được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi

-Đại từ có thể đảm nhiệm các vai trò ngữ pháp như chủ ngữ,vị ngữ trong câu hay phụ ngữ của danh từ,của động từ,của tính từ,...

19 tháng 9 2016

đại từ là những từđể trỏ người sự vật hành động tính chất...đã đc nhắc dến trong một ngữ cảnh nhất định hoặc dùng để hỏi

đại từ có thể đảm nhiệm các vai trò ngữ pháp tròng câu như chủ ngữ , vị ngữ hay phụ ngữ của danh từ của động từ của tính từ.

3 tháng 9 2017

Để mình làm giúp: - đại từ là những từ để trỏ người, sự vật, hành động, tính chất,..đã được nhắc đến trong 1 ngữ cảnh nhất định; hoặc dùng để hỏi. -đại từ có thể đảm nhận các vai trò ngữ pháp trong câu như chủ ngữ, vị ngữ ; hay phụ ngữ của danh từ , của động từ của tính từ

đại từ là những từ để trỏ hoặc hỏi về người; sự vật; hành động; tính chất;...đã được nhắc đến trong một ngữ cảnh nhất định; hoặc dùng để hỏi.

đại từ có thể đảm nhiệm các vai trò ngữ pháp trong câu như chủ ngữ ; vị ngữ; hay phụ ngữ của danh từ, của động từ , của tính từ.

b)Các từ tôi, ấy, thế, ai, sao trên đay được gọi là các đại từ của tiếng Việt. Theo em đại từ là gì? Hãy trả lời bằng cách hoàn thành định nghĩa dưới đây. -Đại từ là những từ để........người, sự vật, hành động, tính chất,...đã được nhắc đến trong một ngữ cảnh nhất định ; hoặc dùng để........... -Đại từ có thể đảm nhiệm các vai trò ngữ pháp trong câu...
Đọc tiếp

b)Các từ tôi, ấy, thế, ai, sao trên đay được gọi là các đại từ của tiếng Việt. Theo em đại từ là gì? Hãy trả lời bằng cách hoàn thành định nghĩa dưới đây.

-Đại từ là những từ để........người, sự vật, hành động, tính chất,...đã được nhắc đến trong một ngữ cảnh nhất định ; hoặc dùng để...........

-Đại từ có thể đảm nhiệm các vai trò ngữ pháp trong câu như............., ..............;hay phụ ngữ của danh từ, của .........., của .............

c) Cho những đại từ sau, hãy xếp vào ô mà em cho là phù hợp: tôi, chúng tôi, nó, chúng nó, ta, chúng ta, họ, mày, hắn, vậy, thế, ai, gì, nào, sao, thế nào, ra sao, bao giờ, bao nhiêu.

Đại từ để trỏ Đại từ để hỏi

Trỏ người, sự vật Trỏ số lượng Trỏ hoạt động, tính chất, sự việc Hỏi về người, sự vật Hỏi về số lượng Hỏi về hoạt động, tính chất sự việc
... ... ... ... ... ...

1
6 tháng 9 2019

b)Đại từ là những từ để trỏ người, sự vật, hành động ,tính chất đã được nhắc đến trong một ngữ cảnh nhất định hoặc dùng để hỏi.

Đại từ có thể đảm nhiệm các vai trò ngữ pháp tròng câu như chủ ngữ, vị ngữ hay phụ ngữ của danh từ, của động từ, của tính từ

C) Đại từ dùng để trỏ :

  • Trỏ người , sự vật : tôi, nó, ta, chúng ta, họ, mày, hắn
  • trỏ số lượng : chúng nó, chúng tôi, chúng ta
  • Trỏ hoạt động, tính chất, sự việc: vậy, thế, nào

Đại từ để hỏi:

  • Hỏi về người, sự vật : ai
  • Hỏi về số lượng: bao nhiêu, bao giờ
  • Hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc : gì, sao, thế nào, ra sao

* Chúc bạn học tốt*