\(^2\)-5

b)a

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

C1: một hình HO chữ nhật có: A. 6mặt, 6cạnh, 12đỉnh B. 6đỉnh, 8mặt, 12đỉnh C. 6mặt, 6cạnh, 12đỉnh D. 6mặt, 8đỉnh, 12đỉnh C2:cho tứ giác ABCD có hai đường chéo AC \(\perp\)BD và AC =4cm, BD = 7cm. diện tích tứ giác ABCD bằng: A. 14cm2 B. 28cm2 C. 22cm2 D. 11cm2 C3:tam giác ABC đồng dạng với tam giác A'B'C' theo tỉ số k thì tam giác A'B'C đồng dạng với tam giác ABC theo...
Đọc tiếp

C1: một hình HO chữ nhật có:

A. 6mặt, 6cạnh, 12đỉnh

B. 6đỉnh, 8mặt, 12đỉnh

C. 6mặt, 6cạnh, 12đỉnh

D. 6mặt, 8đỉnh, 12đỉnh

C2:cho tứ giác ABCD có hai đường chéo AC \(\perp\)BD và AC =4cm, BD = 7cm. diện tích tứ giác ABCD bằng:

A. 14cm2

B. 28cm2

C. 22cm2

D. 11cm2

C3:tam giác ABC đồng dạng với tam giác A'B'C' theo tỉ số k thì tam giác A'B'C đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số:

A. k

B. \(\frac{1}{K}\)

C. k2

D. 1

C4: tam giác ABC có E,F lần lượt là trung điểm của AB,AC. khẳng định nào sau đây là đúng?

A. tam giác ABC đồng dạng với tam giác AEF

B. tam giác ABC đồng dạng với tam giác AEF

C. tam giác ABC đồng dạng với tam giác AEF

D. tam giác AEF đồng dạng với tam giác AEF

C5:cho tam giác ABC đồng dạng với tam giác A'B'C' theo tỉ số \(\frac{3}{5}\). tính tỉ số diện tích của \(\Delta ABC\) và \(\Delta A'B'C'\) là:

A. \(\frac{9}{25}\)

B. \(\frac{5}{3}\)

C. \(\frac{3}{5}\)

D. \(\frac{27}{25}\)

C6: thể tích của hình hộp chữ nhật có kích thước là 3cm, 4cm. 6cm bằng:

A. 84cm2

B. 30cm2

C. 144cm2

D. 72cm2

C7: diện tích toàn phần của một hình lập phương có cạnh 6cm là:

A. 72cm2

B. 96cm2

C. 144cm2

D. 21cm2

C8:cho tam giác ABC có AB=3cm, AC= 2cm, AD là phân giác Â. Tỷ số \(\frac{DB}{DC}\)bằng :

A. \(\frac{2}{3}\)

B. \(\frac{2}{5}\)

C. \(\frac{3}{2}\)

D. \(\frac{3}{5}\)

C9: cho hình thang ABCD(AB//A'B') có đường trung bình EF= 3cm, đường cao AH=4cm. diện tích hình than đó bằng:

A. 24cm2 B.12cm2 C. 7cm2 B. 6cm2

1
7 tháng 6 2020

C7: diện tích toàn phần của một hình lập phương có cạnh 6cm là:

A. 72cm2

B. 96cm2

C. 144cm2

D. 216cm2

7 tháng 6 2020

C1: một hình HO chữ nhật có:

A. 6mặt, 6cạnh, 12đỉnh

B. 6đỉnh, 8mặt, 12cạnh

C.6mặt, 8cạnh, 12đỉnh

D. 6mặt, 8đỉnh, 12cạnh

13 tháng 6 2017

Bài 4:

Đặt P =\(\dfrac{ab}{a+b}+\dfrac{bc}{b+c}+\dfrac{ca}{c+a}\)

\(P=a-\dfrac{a^2}{a+b}+b-\dfrac{b^2}{b+c}+c-\dfrac{c^2}{c+a}\)

\(P=a+b+c-\left(\dfrac{a^2}{a+b}+\dfrac{b^2}{b+c}+\dfrac{c^2}{c+a}\right)\le a+b+c-\dfrac{\left(a+b+c\right)^2}{2\left(a+b+c\right)}\)

\(P\le a+b+c-\dfrac{a+b+c}{2}=\dfrac{a+b+c}{2}\left(đpcm\right)\)

Dấu "=" xảy ra khi a = b = c

13 tháng 6 2017

Bài 3 :

\(Ta.có:2x^2+3y^2-2z^2=0\)

\(\Leftrightarrow3y^2=2\left(z^2-x^2\right)=2\left(z-x\right)\left(z+x\right)\)

\(y>0=>3y^2>0;z+x>0\left(x,z>0\right)\)

\(=>z-x>0=>z>x\left(1\right)\)

\(2x^2+3y^2-2z^2=2x^2+y^2=2\left(z^2-y^2\right)\)

\(=>z>y\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right)=>z>x,y\)

Vậy............................

13 tháng 10 2019

cái này phải  dùng nguyên lí đi rích lê

nguyên lí đi dép lê á? :)))

7 tháng 12 2017

\(\hept{\begin{cases}x-2=1\\x^2-5x+6=x-3\end{cases}}\)

\(\hept{\begin{cases}x=3\\x^2-6x+9=0\end{cases}}\)

\(\hept{\begin{cases}x=3\\\left(x-3\right)^2=0\end{cases}}\)phân tích nốt ra thì có x = 3 thỏa mãn

Bấm L IKE ủng hộ nhá :)))

\(\hept{\begin{cases}x=3\\\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-3\end{cases}}\end{cases}}\)\(\hept{\begin{cases}x=3\\\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-3\end{cases}}\end{cases}}\)

1) cho hình thoi ABCD cạnh a. Một đường thẳng đi qua C cắt các tia đôi của các tia BA và DA tHeo thứ tự ở I và Qchứng minh \(\frac{1}{AI}\)+\(\frac{1}{AQ}\)= \(\frac{1}{a}\)2) cho tam giác ABC vuông tại A, ở ngoài tam giác ABC vẽ các tam giác ABH vuông cân tại B, tam giác ACK vuông cân tại C. D là giao điểm của AB và HC, E là giao điểm của AC và BK. chứng minh AD = AE3) cho tam giác ABC vuông...
Đọc tiếp

1) cho hình thoi ABCD cạnh a. Một đường thẳng đi qua C cắt các tia đôi của các tia BA và DA tHeo thứ tự ở I và Q

chứng minh \(\frac{1}{AI}\)+\(\frac{1}{AQ}\)\(\frac{1}{a}\)

2) cho tam giác ABC vuông tại A, ở ngoài tam giác ABC vẽ các tam giác ABH vuông cân tại B, tam giác ACK vuông cân tại C. D là giao điểm của AB và HC, E là giao điểm của AC và BK. chứng minh AD = AE

3) cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, phân giác góc ABC cắt đường cao AH tại E cắt AC tại D.

chứng minh rằng \(\frac{AE}{EH}=\frac{DC}{DA}\)

4) cho tam giác ABC, M là điểm thuộc cạnh BC. Chứng minh: AM.BC<AM.MC+AC.MB

5) cho tam giác ABC vuông tại A ( góc B lớn hơn góc C). lấy điểm D trên cạnh AC sao cho góc ABD bằng góc C.

chứng minh \(\frac{1}{BD^2}+\frac{1}{BC^2}=\frac{1}{AB^2}\)

giúp mình với :3. mình sắp thi rồi

p/s không biết làm bài nào chứ không phải lười đâu :((

0
11 tháng 3 2020

A B C N M G E F I

a, xét tứ giác BICG có : 

M là trung điểm cuả BC do AM là trung tuyến (gt)

M là trung điểm của GI do I đx G qua M (gt)

=> BICG là hình bình hành (dh)

+ G là trọng tâm của tam giác ABC (gt)

=> GM = AG/2 và  GN = BG/2 (đl)

E; F lần lượt là trung điểm của  GB; GA (gt) => FG = AG/2 và GE = BG/2 (tc)

=> FG = GM và GN = GE 

=> G là trung điểm của FM và EN 

=> MNFE là hình bình hành (dh)

b, MNFE là hình bình hành (câu a)  

để MNFE là hình chữ nhật

<=> NE = FM 

có : NE = 2/3BN và FM = 2/3AM

<=> AM = BN  mà AM và BN là trung tuyến của tam giác ABC (Gt)

<=>  tam giác ABC cân tại C (đl)

c, khi BICG là hình thoi 

=> BG = CG 

BG và AG là trung tuyến => CG là trung tuyến

=> tam giác ABC cân tại A