Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Đặt trang sách tại Cck ( điểm cực cận khi đeo kính ) thị kính có ảnh ảo tại Cc do đó :
dc = OCck = 25 cm
d'c = -OCc = - 50 cm
\(\Rightarrow f=\dfrac{d_cd'_c}{d_c+d'_c}=50cm=0,5m\Rightarrow D=\dfrac{1}{f}=2dp\)
b) Ta có :
\(d'_v=-OC_v=-500cm\Rightarrow d_v=\dfrac{d'_cf}{d'_c-f}=45,45cm\)
Vậy khi quẹo kính người đó nhìn được các vật đặt cách mắt 25 đến 45,45 cm .
\(\frac{1}{f}=\left(n-1\right)\left(\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}\right)\) với R1 = 10 cm ; R2 = -20 cm → f = 40 cm
d' = 24 cm, ảnh thật cách thấu kính 24cm, ngược chiều vật và có độ lớn 1,2cm
b) d′=\(\infty\) : ảnh ở xa vô cùng.
c) d′=−40 < 0 : ảnh ảo ở sau thấu kính, cách thấu kính 40cm
a) tụ phẳng, điện môi không khí: C=S/4.pi.k.d . Thay số thôi, ở đây S là diện tích S=pi.r2=0,36pi,hằng số k=9.109Nm2/c2; khoảng cách giữa 2 bản d=2.10-3m. Ta được C=5.10-9 (F)
b) Qmax=C.Umax=C.E.d=5.10-9.3.106.2.10-3=3.10-5 (C); U=E.d=6.103(V)
Mắt thường về già ( mắt lão) hay mắt viễn thị phải đeo thấu kính hội tụ.
Đáp án: D