Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời:
Câu này thiếu vị ngữ.
sửa:- những cô bé ngày xưa nay đã trở thành những cô thiếu nữ xinh xắn.
- thời gian thấm thoát thoi đưa, những cô bé ngày xưa giờ đã là những cô học sinh xuất sắc của trường tỉnh
~ Học tốt ~
Hồi mình còn bé, nhà ở dọc kênh Bắc thành phố nên chiều nào hai bà cháu cũng thơ thẩn dắt nhau đi dạo dạo bờ kênh hóng gió. Hồi ấy, vị trí “đắc địa” của nhà mình là cả một niềm ao ước đối với bọn bạn cùng lớp. Nhà mặt đường thì bụi bặm, ồn ào; nhà trong ngõ nhỏ thì đường sá chật chội, từ sau chập chiều là ai về nhà nấy khoá cửa kín bưng, buồn hiu. Duy có mình ở dọc bờ đê vừa được nhìn đường phố tấp nập, đông vui nhưng vừa có con kênh là “tấm lá chắn” khỏi những xô bồ thái quá…
Tôi nhớ mùa hè năm tôi vào lớp Một, lần đầu tiên được ra thăm Thủ đô Hà Nội. Đến với nhiều điểm tham quan nhưng ấn tượng sâu sắc nhất trong tôi là Quảng trường Ba Đình và lăng Bác. Lúc đó, tôi đứng ngẩn ngơ giữa công trình trang nghiêm, vĩ đại thủ thỉ với mẹ: “Giá ở quê mình cũng có quảng trường để chúng ta được thấy Bác hàng ngày như thế này mẹ nhỉ!”. Thế rồi chẳng bao lâu sau, mơ ước của tôi thành hiện thực…
vế 1 : Tổ quốc : chủ ngữ
bị xâm lăng : vị ngữ
vế 2: tinh thần ấy : chủ ngữ
lại sôi nổi : vị ngữ
vế 3: nó : chủ ngữ
kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ,.... lũ cướp nước : vị ngữ
a) Văn Miếu được xây dựng từ năm (1070) tức năm Thần Vũ thứ hai đời Lý Thánh Tông
C
Vế 1: tinh thần ấy lại sôi nổi
Vế 2: nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn
Vế 3: nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn
Vế 4: nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.
TN: Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng
QHT: thì
câu 1 :
Người xưa đặt ra luật tục nhằm để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng.
câu 2:
Những việc mà người Ê-đê xem là có tội là: tội không hỏi cha mẹ, tội ăn cắp, tội giúp kẻ có tội, tội dẫn đường cho địch đến đánh làng mình.
câu 3 :
Những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê-đê quy định xử phạt rất công bằng là:
- Tội nhỏ thì xử nhẹ (phạt tiền một song), chuyện lớn thì xử nặng (phạt tiền một co). Người phạm tội là người bà con, anh em cũng xử vậy.
- Tang chứng phải chắc chắn (phải nhìn tận mặt, bắt tận tay, lấy và giữ được gùi, khăn, áo, dao... của kẻ phạm tội; đánh dấu nơi xảy ra sự việc) mới được kết tội.
- Nhân chứng: phải có vài ba người làm chứng, tai nghe mắt thấy thì đối chứng mới có giá trị.
câu 4 :
Luật giáo dục, luật phổ cập tiểu học, luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em, luật bảo vệ môi trường, luật giao thông đường bộ...
1. Người xưa đặt xa luật tục để mọi người tuân theo mà sống cho đúng; nhằm giữ gìn và bảo vệ cuộc sống thanh bình cho cộng đồng.
2. Tội không hỏi cha mẹ, tội ăn cắp, tội giúp kẻ có tội, tội dẫn đường cho giặc.
3. - Chuyện nhỏ thì xử nhỏ, phạt tiền một song.
- Chuyện lớn thì xử nặng, phạt tiền một co.
- Chuyện quá sức con người, gánh không nổi, vác không kham thì xử tội chết.
- Chuyện nội bộ trong gia đình, dòng tộc cũng xử như vậy.
- Tang chứng phải đầy đủ, chắc chắn, có nhiều người chứng kiến sự việc
4. Bộ luật Dân sự, Bộ luật Hình sự, Luật Lao động, luật Báo chí, luật Bảo vệ môi trường...
Mày hỏi j vậy???