Câu 1:Cân bằng phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron:Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO + H2OTổng các hệ số trong phuơng trình hoá học làA. 24 B. 26 C. 13 D. 18Câu 2:Số oxi hoá của S trong các chất và ion sau: SO2 , H2SO3 , S2-, S, SO32-, HSO4-, HS- lần lượt là:A. +4, +4, -2, 0, +4, +6, -2 B. +4, +4, 0, -2, +6, +4, -2C. –2, 0, +4, +4, +4, -2, +6 D. –2, +6, +4, 0, -2, +4, +4Câu 3:Phản ứng nào không phải là...
Đọc tiếp
Câu 1:Cân bằng phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron:
Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO + H2O
Tổng các hệ số trong phuơng trình hoá học là
A. 24 B. 26 C. 13 D. 18
Câu 2:Số oxi hoá của S trong các chất và ion sau: SO2 , H2SO3 , S2-, S, SO32-, HSO4-, HS- lần lượt là:
A. +4, +4, -2, 0, +4, +6, -2 B. +4, +4, 0, -2, +6, +4, -2
C. –2, 0, +4, +4, +4, -2, +6 D. –2, +6, +4, 0, -2, +4, +4
Câu 3:Phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hoá - khử:
A. 2FeCl2 + Cl2→ 2FeCl3 B. 2 H2S + 3 O2 → 2SO2 + 2 H2O
C. HNO3 + NaOH → NaNO3 + H2O D. Mg + 2 HCl → MgCl2 + H2
Câu 4:Trong nguyên tử nguyên tố X có 3 lớp electron , lớp ngoài cùng có 2 electron. Số proton của nguyên tử đó là:
A. 14 B. 12 C. 18 D. 10
Câu 5:: Cho quá trình sau: Fe3+ + 1e → Fe2+
Kết luận nào sau đây đúng ?
A. Quá trình trên là quá trình khử
B. Trong quá trình trên Fe3+ đóng vai trò là chất khử
C. Trong quá trình trên Fe 2+ dóng vai trò là chất oxi hoá.
D. Quá trình trên là quá trình oxi hoá.
Câu 6:Cấu hình electron của nguyên tử 17X là:
A. 1s22s22p53s23p4. B. 1s22s22p63s23p5. C. 1s22s22p63s23p4. D. 1s22s22p53s23p5.
Câu 7:Nguyên tử X có tổng số hạt proton, electron, nơtron là 82. Biết trong nguyên tử X, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. X có số hạt electron là:
A. 26 B. 30 C. 28 D. 27
Câu 8:Xét ba nguyên tố: X ( Z =10); Y ( Z=16); T (Z = 18). Phát biểu nào đúng ?
A. X là khí hiếm, Y là phi kim, T là kim loại. B. X và T là kim loại, Y là phi kim.
C. X là khí hiếm, Y là kim loại, T là phi kim. D. X và T là khí hiếm, Y là phi kim.
Mọi người giúp mình với nha :))
Oxi có số oxi hoá bằng :
-1 trong các peoxit, thí dụ H - O - O - H ( H 2 O 2 )
+ 2 khi kết hợp với flo (F), vì oxi có độ âm điện (3,44) nhỏ hơn độ âm điện của flo (3,98).
-2 trong các trường hợp khác.