Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.Sự hình thành và phát triển xã hội phong kiến
Như ta đã thấy, xã hội phong kiến là chế độ xã hội tiếp sau xã hội cổ đại. Nó được hình thành trên cơ sở tan rã của xã hội cổ đại. Nhưng ta lại được biết rằng : quá trình suy vong của xã hội cổ đại phương Đông và xã hội cổ đại phương Tây không giống nhau. Vì thế, sự hình thành xã hội phong kiến ở hai khu vực này cũng có những điểm khác biệt.
Các nước phương Đông chuyển sang chế độ phong kiến tương đối sớm, từ trước Công nguyên (như Trung Quốc) hoặc đầu Công nguyên (như các nước Đông Nam Á). Tuy nhiên, xã hội phong kiến phương Đông lại phát triển rất chậm chạp. Ở Trung Quốc - tới thời Đường (khoảng thế kỉ VII - VIII), còn ở một số nước Đông Nam Á - từ sau thế kỉ X, các quốc gia phong kiến mới bắt đầu bước vào giai đoạn phát triển. Quá trình khủng hoảng và suy vong của chế độ phong kiến ở đây cũng kéo dài từ thế kỉ XVI cho tới giữa thế kỉ XIX, khi các nước này bị rơi vào tình trạng lệ thuộc hoặc là thuộc địa của các nước tư bản phương Tây.
Ở châu Âu, chế độ phong kiến xuất hiện muộn hơn, khoảng thế kỉ V, và được xác lập, hoàn thiện vào khoảng thế kỉ X. Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIV là thời kì phát triển toàn thịnh, thế kỉ XV - XVI là giai đoạn suy vong của chế độ phong kiến châu Âu. Chủ nghĩa tư bản đã dần được hình thành ngay trong lòng xã hội phong kiến đang suy tàn.
2.Phong kiến tập quyền : là chế độ quân chủ tập quyền, mọi quyền hành đều tập trung ở nhà vua, vua toàn quyền quyết định tất cả mọi việc.
Phong kiến phân quyền : là chế độ phong kiến ở giai đoạn mà quyền lực trong một nước bị phân tán do các lãnh chúa cát cứ ở các địa phương. Đôi khi nhà vua chỉ có danh chứ không có thực quyền cai trị toàn quốc. Phong kiến phân quyền là giai đoạn đầu của thời kỳ phong kiến.
Nguyên nhân thắng lợi:
-Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia chống giặc.
-Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt trong mỗi cuộc kháng chiến.
-Tinh thần hi sinh, quyết chiến quyết thắng của nhân dân ta.
-Chiến lươc, chiến thuật đúng đắn của các vương triều nhà Trần.
Quan điểm của em về đoàn kết dân tộc là:
-Nếu đoàn kết thì không có giặc nào mà ta không chống lại được.
-Nếu đoàn kết thì ta sẽ làm được tất cả.
- Tất cả các tầng lớp nhân dân đều tham gia đánh giặc
- Sự chuẩn bị chu đáo của nhà Trần trong mỗi cuộc kháng chiến
- Chiến lược, chiến thuật đúng đắn sáng tạo của Vương triều nhà Trần: Trần Khánh Dư, Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải,...
- Trịnh thần hi sinh, quyết chiến, quyết thắng của toàn dân
Xin lỗi bạn nha mình không biết quan điểm
Nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên.
- Toàn dân tích cực tham gia kháng chiến.
- Công cuộc chuẩn bị kháng chiến chu đáo, toàn diện về mọi mặt của nhà Trần.
- Có sự lãnh đạo tài tình của nhà quân sự thiên tài: Trần Hưng Đạo, vua nhà Trần, chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo.
- Tinh thần hi sinh, quyết chiến, quyết thắng của toàn dân mà nòng cốt là quân đội nhà Trần.
* Ý nghĩa lịch sử:
- Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Mông - Nguyên, bảo vệ được độc lập, toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia dân tộc.
- Khẳng định sức mạnh của dân tộc Việt Nam, có ý nghĩa nâng cao lòng tự hào, tự cường chính đáng cho dân tộc ta, củng cố niềm tin cho nhân dân.
- Góp phần xây đắp nên truyền thống quân sự Việt Nam, truyền thống chiến đấu của một nước nhỏ nhưng luôn phải chống lại những kẻ thù mạnh hơn nhiều lần đến xâm lược.
- Để lại nhiều bài học quý báu về củng cố khối đoàn kết toàn dân trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là sự quan tâm của nhà nước đến toàn dân, dựa vào dân để đánh giặc.
- Góp nhần ngăn chặn những cuộc xâm lược của quân Mông - Nguyên đối với Nhật Bản và các nước phương Nam, làm thất bại mưu đồ thôn tính miền đất còn lại ở châu Á của Hốt Tất Liệt.
Lần thứ 2, quân nguyên tấn công dồn dập làm cho quân ta phải rút lui và chờ dịp phản công. Do đó, quân ta mới chiến thắng.lần thứ 3,quân ta mặc dù ít lực lương hơn so với giặc nhưng quân giặc lại không có lòng nên đã thua cuộc
chi tiet hon di ban
nha tran thuc hien ke hoach j?????
o dau
ket qua ntn
Nguyên nhân thắng lợi:
- Tinh thần đoàn kết, hi sinh quyết chiến, quyết thắng của toàn dân mà nòng cốt là quân đội nhà Trần.
- Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt.
- Chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo.
- Sự lãnh đạo tài tình, sáng tạo của các tướng lĩnh nhà Trần, đứng đầu là Trần Quốc Tuấn.
Ý nghĩa lịch sử:
- Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Dại Việt của đế chế Mông-Nguyên, bảo vệ nền độc lập dân tộc.
- Thể hiện sức mạnh dân tộc, đánh bại mọi kẻ thù xâm lược.
- Góp phần xây dựng truyền thống dân tộc, để lại nhiều bài học cho đời sau.
*diễn biến
-Cuối tháng 1-1285,50 vạn quân Nguyên do Thoát Hoan chỉ huy tiến công Đại Việt
- Quânta sau một số trận chiến ở biên giới đã chủ động rút về Vạn Kiếp (Chí Linh, Hải Dương)
- Sau đó rút về Thăng Long và thực hiện kế"Vườn không nhà trống" sau đó về Thiên Trường (Nam Định)
- Cùng lúc đó Toa Đô từ Champa đánh ra Nghệ An, Thanh Hóa kết hợp với quân cua Thoát Hoan để tiêu diệt quân ta
- Quân ta chiến đấu dũng cảm buộc Thoát Hoan rút quân về Thăng Long rơi vào thế bị động và thiếu lương thực trầm trọng
- Từ tháng 5-1285 quân ta bắt đầu phản công đánh bại giặc ở nhiều nơi: Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương
*kết quả: quân Nguyên bị đánh tan Thoát Hoan cùng toàn quân bỏ chạy về nước cuộc kháng chiến thắng lợi hoàn toàn
*diễn biến
-tháng 1/1285,Thoát Hoan chỉ huy 50 vạn quân xâm lược nước ta
-ta:do Trần Hưng Đạo chỉ huy,sau một số trận ở biên giới ta chủ động rút về Vạn Kiếp,sau đó rút về Thăng Long,tạo "vườn không nhà trống" rồi rút về Thiên Trường
-giặc:+chiếm được Thăng Long nhưng chỉ dám đóng ở phía Bắc sông NHị
+Toa Đô:đánh ra NGhệ An,Thanh Hóa
+Thoát Hoan:tấn công phía Nam,tạo thế gọng kìm
-ta:chiến đấu dũng cảm.Thoát Hoan phải rút quân về Thăng Long
-giặc bị động gặp nhiều khó khăn
-tháng 5/12/85,ta phản công ở nhiều nơi như Tây Kết,Hàm Tử,Chương Dương
=>giải phóng Thăng Long
*kết quả:cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi
Lần 1: Xân lước Đại Việt để làm bàn đạp chống Nam Tống
Lần 2: Xâm lước Cham-pa để làm bàn đạp chống đại việt
Lần 1: Xân lước Đại Việt để làm bàn đạp chống Nam Tống
Lần 2: Xâm lước Cham-pa để làm bàn đạp chống đại việt
_________________
Vì muốn chống Tống từ phía Nam kết hợp với phía Bắc gọng kìm quân ta để xâm lược Đại việt, đồng thời xâm lược Cham-pa.