K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2021

 TR

Mandch,coree,cunie,ne 

HT

4 tháng 11 2021

giúp mình với

22 tháng 9 2018

1. Nội dung: người nông dân vác cuốc cõng tăng lữ, quí tộc cho thấy sự khổ cực của họ khi phải làm ra và nuôi cả tăng lữ, quí tộc. Ở dưới chân là những con vật phá hoại mùa màng.

=> Tình cảnh người nông dân rất đáng thương.

2. Tư tưởng của mông te xki ơ và gg rút xô là đòi quyền tự do, dân chủ của con người. Còn vôn te là lật đổ chế độ phong kiến

25 tháng 8 2017

a) Giai đoạn 1 (1642 - 1648)
Năm 1640, Quốc hội (được thành lập từ thế kỉ XIII) - gồm phần lớn là quý tộc mới, được triệu tập. Các đại biểu đã tố cáo chính sách cai trị độc đoán của vua Sác-lơ I và đề ra một số yêu cầu : vua không được tự tiện đặt thuế mới, không được bắt người mà không đưa ra tòa án xét xử.
Nhân dân ủng hộ Quốc hội, lên án nhà vua. Sác-lơ I chạy lên phía bắc Luân Đôn, chuẩn bị lực lượng chống lại Quốc hội và nhân dân.
Tháng 8 - 1642, cuộc nội chiến bùng nổ. Quân đội của Quốc hội, do Ô-li-vơ Crôm-oen (1599 - 1658) chỉ huy. đánh bại quân đội nhà vua. Giai đoạn 1 của cuộc nội chiến chấm dứt vào năm 1648.

b) Giai đoạn 2 (1649 - 1688)
Trước sức ép của quân đội và nhân dân, Crôm-oen đưa vua ra xét xử.
Ngày 30 - 1 - 1649. Sác-lơ I bị xử tử trước sự chứng kiến của đông đảo quần chúng. Nước Anh trở thành nước cộng hòa. Mọi quyền hành thuộc về quý tộc mới và tư sản. Nông dân, binh lính không được hưởng một chút quyền lợi gì. Vì vậy, họ tiếp tục nổi dậy đấu tranh. Crôm- oen thiết lập chế độ đôc tài quân sự.

Sự bất mãn của quần chúng ngày càng tăng. Vì vậy, quý tộc mới và tư sản khôi phục lại chế độ quân chủ nhưng vẫn giữ những thành quả của cách mạng. Tháng 12-1688, Quốc hội tiến hành một cuộc đảo chính, phế truất vua Giêm II)lên làm vua. Chế độ quân chủ lập hiến ra đời. Nhà vua không nắm thực quyền, mọi quyền lực quốc gia thuộc về tư sản và quý tộc mới

Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tư sản Anh thế kl XVII
Cuộc Cách mạng tư sản Anh đã thành công, chủ yếu vì được quần chúng ủng hộ và tham gia đấu tranh. Cách mạng mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh mẽ hơn. đem lại thắng lợi cho giai cấp tư sản và quý tộc mới. Nhưng quyền lợi của nhân dân lao động lại không được đáp ứng.
Về ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII, Các Mác viết "thắng lợi của giai cấp tư sản có nghĩa là thắng lợi của chế độ xã hội mở thắng lợi của chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa đối với chế độ phong kiến".



25 tháng 8 2017

nêu những sự kiện chính về cuộc nổi chiến ở Anh

+ Giai đoạn 1 ( 1642 - 1648)
• Năm 1640, vua Sác-lơ I triệu tập Quốc hội Anh (Quốc hội gồm phần lớn là quý tộc mới) nhằm đặt ra thuế mới, thực hiện chính sách cai trị độc đoán của mình. Quốc hội được sự ủng hộ của nhãn dàn đã phản đối kịch liệt, Sác-lơ I liền chuẩn bị lực lượng chống lại Quốc hội.
• Năm 1642, nội chiến bùng nổ, bước đầu thắng lợi nghiêng về phía quân đội nhà vua. Nhưng từ khi Ô-li-vơ Crôm-oen lên làm chỉ huy quân đội Quốc hội, xây dựng đội quân có kỉ luật, đã liên tiếp đánh bại quân đội của nhà vua. Sác-lơ I bị bắt.
+ Giai đoạn 2 (1649 - 1688)
• Ngày 30 -1-1649. Crôm-oen đưa vua Sác-lơ I ra xử tử. Nước Anh chuyển sang nền cộng hòa và cách mạng đạt tới đỉnh cao.
• Tuy nhiên , chỉ có giai cấp tư sản và quý tộc mới được hưởng quyền lợi. vì vậy nhân dân tiếp tục đấu tranh.
• Quý tộc mới và tư sản lại thỏa hiệp với phong kiến, đưa Vin-hem Ô-ran-si-ơ lên ngôi, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.

trình bày kết quả,ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII

- Kết quả của Cách mạng tư sản Anh là chế độ tư bản thắng lợi. Một trăm năm năm về sau, lần đầu tiên trên thế giới, xuất hiện nền đại sản xuất cơ khí hoá. Sự phát triển của nền sản xuất này đi đôi với sự hình thành rõ rệt giai cấp chính trong xã hội hiện đại là giai cấp tư sản và giai cấp vô sản.
Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII là một biến cố trọng đại trong lịch sử thế giới. Nó đã làm cho chế độ tư bản thắng lợi ở Anh và mở đầu một thời đại lịch sử mới : Lịch sử cận đại. Tuy nhiên Cách mạng tư sản Anh không triệt để vì chính thể quân chủ vẫn được duy trì, thế lực của địa chủ, quý tộc mới vẫn vững mạnh và giai cấp nôngdân vẫn không được hưởng quyền lợi gì.

- Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII
- Đưa nước Anh phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.
- Đáp ứng được quyền lợi cho giai cấp tư sản và quý tộc mới.
- Tuy nhiên là cuộc cách mạng không triệt để.

11 tháng 5 2022
Tên người,cơ quan                    Nội dung
Trần Đình Túc
Nguyễn Huy Tế
xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định)
Nguyễn Trường Tộchấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển công, thương nghiệp, tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục.
Viện Thương Bạcxin mở các cửa biển ở Bắc và Trung Kì để buôn bán với nước ngoài
Nguyễn Lộ Trạchđề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.
11 tháng 5 2022

cảm ơn nhiều ạ

1.a)+ Cách mạng TS Hà Lan– chiến tranh GPDT ………… 
+ CMTS Anh– nội chiến………….. 
+ Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ– giành độc lập……….. 
+ Cách mạng tư sản Pháp – vừa nội chiến vừa chống thù trong giặc ngoài…….. 
+ Cuộc đấu tranh thống nhất nước Đức – thống nhất đất nước………. 
+ Cuộc đấu tranh thống nhất nước Italia – thống nhất đất nước………. 
+ Nội chiến ở Mĩ– nội chiến…….. 

b)

* Xã hội :có 3 đẳng cấp :

           + Đẳng cấp quý tộc : có mọi quyền , không đóng thuế

           + Đẳng cấp tăng lữ: có mọi quyền , không đóng thuế

           + Đẳng cấp 3  gồm  tư sản , nông dân, bình dân thành thị , làm ra của cải ,không có quyền về chính trị  , phải đóng thuế , và làm nghĩa vụ phong kiến .Nông dân chiếm 90% dân số , tư sản đứng đầu đẳng cấp thư ba  vì họ có học , có quyền lợi kinh tế , nhưng không có tiền

- Mâu thuẫn xã hội gay gắt.

 

* Nhân dân: Một nông dân chống chiếc cuốc (công cụ lao động chủ yếu)à tình trạng nông nghiệp lạc hậuTrên lưng là người đại diện cho đẳng cấp tăng lữ và quý tộc.Trong túi quần , túi áo của nông dân là những văn tự, khế ước mà ông ta phải vay mượn, cầm cố cho địa chủ và quý tộc

Có những con thỏ, chuột đang gặm phá mùa màng.

-Tất cả đều hại nông dân

Bức tranh tạo biểu tượng về  3 đẳng cấp trong xã hội Pháp trước cách mạng và mối quan hệ giữa 3 đẳng cấp này.

* Ý nghĩa: 

- Là cuộc cách mạng dân chủ tư sản điển hình:

    + Lật đổ chế độ phong kiến cùng với những tàn dư của nó.

    + Giải quyết được vấn đề dân chủ (ruộng đất cho nông dân, quyền lợi của công nhân).

   + Hình thành thị trường dân tộc thống nhất mở đường cho lực tư bản chủ nghĩa ở Pháp phát triển.

   + Giai cấp tư sản lãnh đạo, nhưng quần chúng quyết định tiến trình phát triển của cách mạng.

-Mở ra thời đại thắng lợi và củng cố quyền thống trị của giai cấp tư sản trên phạm vi thế giới.

7 tháng 9 2016

Câu 1 phần hình thức nói rõ thêm giúp mình đi

18 tháng 4 2021

 

Câu 2:

Nội dungPhong trào nông dân Yên ThếCác cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương
Mục đíchĐánh đuổi giặc Pháp bảo vệ quê hương đất nước.Đánh đuổi giặc Pháp giành lại độc lập dân tộc, khôi phục lại chế độ phong kiến.
Lãnh đạoXuất thân từ nông dânVăn thân, sĩ phu yêu nước.
Thời gian tồn tại30 năm (1884 – 1913)11 năm (1885 – 1896)
Phương thức đấu tranhKhởi nghĩa vũ trang nhưng có giai đoạn hòa hoãn, có giai đoạn tác chiếnKhởi nghĩa vũ trang
Tính chấtDân tộcDân tộc (phạm trù phong kiến)

Câu 1:

Nguyên nhân khởi nghĩa Yên Thế
Khi Pháp mở rộng phạm vi chiếm đóng Bắc Kì, Yên Thế trở thành mục tiêu bình định của chúng. Để bảo vệ cuộc sống của mình nông dân Yên Thế đã đứng lên đấu tranh.
Diên biến: 3 giai đoạn
-Giai đoạn 1884-1892, nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ, chưa có sự chỉ huy thống nhất. Sau khi Đề Nắm mất (4/1892), Đề Thám trở thành lãnh tụ của phong trào.
-Giai đoạn 1893-1908: Thời kì này nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở.
-Giai đoạn 1909-1913: Sau vụ đầu độc lính Pháp ở Hà Nội , phát hiện thấy có sự dính líu của Đề Thám, Thực dân Pháp đã tập trung lực lượng, mở cuộc tấn công quy mô lên Yên Thế.
Đến ngày 10/2/1913khi thủ lĩnh Đề Thám bị sát hại phong trào tan rã

Kết quả khởi nghĩa Yên Thế:
-Cuộc khởi nghĩa bị thất bại.
Nguyên nhân thất bại
-Lực lượng giữa ta và địch quá chênh lệch
-Phong trào mang tính tự phát, chưa có sự liên kết với các phong trào yêu nước khác cùng thời.
Ý nghĩa
-Chứng tỏ khả năng lớn lao của nông dân trong lịch sử đấu tranh của dân tộc.

*Từ sự thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Thế em hãy rút ra bài học kinh nghiệm là muốn giành lại độc lập phải đoàn kết không nên chia rẽ mà làm suy yếu nội bộ cho các phong trào đấu tranh của nhân dân ta trở về sau

12 tháng 12 2016

1. Những nét chung về phong trào độc lập dân tộc ở châu Á :

 

* Mang nét mới :

- Do ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga và sự kết thúc của Chiến tranh thế giới thứ nhất ,phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á bùng nổ mạnh, lên cao và lan rộng ở Đông bắc Á, Đông Nam Á, Nam Á, Tây Nam Á .

- Giai cấp công nhân tích cực tham gia đấu tranh giành độc lập và nhiều nước giữ vị trí lãnh đạo .

- Các Đảng Cộng sản lần lượt thành lập ở Trung Quốc , Ấn Độ, In –đô- nê- xi- a , Việt Nam , Mã Lai, Xiêm, Phi- líp- pin và giữ vai trò lãnh đạo cách mạng .

 

* Các phong trào tiêu biểu :

- Phong trào Ngũ Tứ ở Trung Quốc 4-5-1919

- Cách mạng Mông Cổ thắng ,CHND Mông Cổ ra đời .

- Phong trào ở Đông Nam Á lan rộng khắp nơi .

- Ở Ấn Độ bãi công ; Đảng Quốc Đại lãnh đạo nhân dân đấu tranh đòi độc lập , tẩy chay hàng hóa Anh

- 1921-1922 ,Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ thành lập .

- Cách mạng Việt Nam phát triển mạnh ở cả nước .

2.Trung Quốc trong những năm 1919-1939.

a. Phong trào Ngũ Tứ . Sự thành lập Đảng Cộng sản TQ:

+ Phong trào Ngũ Tứ ( 4-5- 1919) của 3000 học sinh yêu nước ở Bắc Kinh biểu tình chống đế quốc và lan rộng ra cả nước .

+ Lôi cuốn công nhân, nông dân , trí thức yêu nước tham gia .

+ Khẩu hiệu :”Trung Quốc của người Trung Quốc” “Phế bỏ Hiệp ước 21 điều”, mang tính chất chống đế quốc.

+ Chủ nghĩa Mác- Lê nin được truyền bá .

+ 7-1921 : Đảng Cộng sản Trung Quốc được thành lập .

+ Mở đầu cao trào cách mạng chống phong kiến .

 

* So sánh Cách mạng Tân Hợi và phong trào Ngũ Tứ :

+ Cách Mạng Tân Hợi : “đánh đổ Mãn Thanh”, tính chất chống phong kiến .

+ “Phong trào Ngũ Tứ”,khẩu hiệu :”Trung Quốc của người Trung Quốc ” ,“Phế bỏ Hiệp ước 21 điều “,mang tính chất chống đế quốc.

 

 

 

hoc_sinh_bac_kinh_bieu_tinh_4-5-1919_500

 

Hình : 4-5-1919 ,3000 học sinh Bắc Kinh biểu tình mở đầu Phong trào Ngũ Tứ .

 

b. Hoạt động của Đảng Cộng Sản Trung Quốc :

+ 1926-1927: Đảng Công sản lãnh đạo chiến tranh cách mạng lật đổ quân phiệt đang chia nhau thống trị Trung Quốc .

+ 1927-1937 : nội chiến : Đảng Cộng sản lật đổ Quốc Dân Đảng của Tưởng Giới Thạch .

+ Tháng 7-1937: Nhật xâm lược Trung Quốc , Quốc – Cộng đình chỉ nội chiến , hợp tác chống Nhật , Trung Quốc bước vào giai đoạn kháng chiến chống Nhật .

II. PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á

dna_500_01

1. Tình hình chung của phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á.

* Đầu thế kỷ XX, Đông Nam Á là thuộc địa của chủ nghĩa thực dân (tr72 Thái Lan ).

* Sau chiến tranh thế giới thứ nhất phong trào đấu tranh chống đế quốc bùng nổ mạnh do :

+ Chính sách khai thác bóc lột của các nước đế quốc sau chiến tranh .

+ Anh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga .

 

* Nhận xét về phong trào độc lập ở Đông Nam Á :

+Tầng lớp trí thức mới đấu tranh theo hướng dân chủ tư sản .

+ Giai cấp vô sản trưởng thành và lãnh đạo phong trào cách mạng .

+ Các Đảng Cộng sản thành lập như In đô nê xia ( 1920) ;Việt Nam , Mã Lai, Xiêm , Phi líp pin 1930 …đã lãnh đạo giai cấp công nhân và nhân dân lao động chống đế quốc …(Xô Viết Nghệ Tĩnh 1930-1931 )

+ Phong trào dân chủ tư sản đã xuất hiện chính đảng hay phong trào có tổ chức và có ảnh hưởng rộng lớn .

 

2. Phong trào độc lập dân tộc ở một số nước Đông Nam Á:diễn ra sôi nổi và liên tục dưới nhiều hình thức :

+ Tại Đông Dương :

-Lào : khởi nghĩa của ông Kẹo và Cam ma đan (1901-1936) .

-Cam pu chia : 1918-1920-1926 -phong trào hướng dân chủ tư sản của A -cha –Hem- chiêu 1930-1935

-Việt Nam :phát triển mạnh nhất là sau khi Đảng Cộng sản thành lập (Xô Viết Nghệ Tĩnh 1930-1931 )

+ Tại In đô nê xia : chống lại Hà Lan :

Khởi nghĩa bùng nổ ở Gia va , Xu ma tra dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản , sau khi bị đàn áp, quần chúng ngả theo phong trào dân tộc tư sản của Xu –các- nô .

+Năm 1940: kháng chiến chống Nhật .

+Kết quả : chưa giành thắng lợi nhưng có ý nghĩa quyết định .

Lập bảng thống kê :

Niên đại

Tên phong trào

Khu vực

1-5-1919

Phong trào Ngũ Tứ ở Trung Quốc

Đông Á

1919-1922

Thổ Nhĩ Kỳ –CH Thổ Nhĩ Kỳ

Tây Nam Á

1921-1924

Cộng hòa nhân dân Mông Cổ

Đông Bắc Á

1901-1936

Lào : k n của Ong Kẹo và Cam ma đan

Đông Dương

1918-1920-1926

-Cam pu chia :liên tiếp nổ ra

1930-1935:

Cam pu chia : DCTS :nhà sư A cha – Hem Chiêu

1930-1931

Xô Viết Nghệ Tĩnh ở Việt Nam

1926-1927

In đô nê xia : tại Gia va và Xu ma tra dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản , sau khi bị đàn áp, quần chúng ngả theo phong trào dân tộc tư sản àÔ Xu các nô

Đông Nam Á hải đảo

 

Đoàn thị Hồng Điệp sưu tầm và biên tập

24 tháng 9 2017

- Thuyết tương đối của A-be Anh-xtanh.

- Lí thuyết nguyên tử hiện đại về cấu tạo nguyên tử.

- Hiện tượng phóng xạ nhân tạo.

- Chế tạo ra chất đồng vị phóng xạ.

10 tháng 12 2021

Giúp mk với ạ, mai mk thi thi mất r

 

28 tháng 9 2017

Đây là hình:

22 tháng 4 2023

Trong những năm 1873-1874, nhân dân ta đã đạt được những chiến thắng lớn trong cuộc kháng chiến chống lại thực dân Pháp. Cụ thể:

Chiến thắng Phủ Hoài (1873): Quân ta đã đánh bại quân Pháp tại Phủ Hoài, gây tổn thất lớn cho bên địch.

Chiến thắng Bang Bo (1873): Quân ta đã tiêu diệt một đại đoàn quân Pháp tại Bang Bo, làm suy yếu sức mạnh của địch.

Chiến thắng Palan (1873): Quân ta đã đánh bại quân Pháp tại Palan, tiêu diệt hàng trăm quân địch và giành được nhiều vũ khí, đạn dược.

Chiến thắng Kỳ Hòa (1874): Quân ta đã đánh bại quân Pháp tại Kỳ Hòa, tiêu diệt hơn 200 quân địch và giành được nhiều vũ khí, đạn dược.

Những chiến thắng này đã có ý nghĩa rất lớn đối với cuộc kháng chiến chống lại thực dân Pháp. Đầu tiên, chúng đã làm suy yếu tinh thần của quân Pháp, khiến họ không còn tự tin và dũng cảm như trước. Thứ hai, những chiến thắng này đã giúp tăng động lực cho quân và dân ta, khẳng định sức mạnh của cuộc kháng chiến và đánh dấu sự phát triển của phong trào cách mạng Việt Nam. Cuối cùng, những chiến thắng này đã giúp mở ra cơ hội để đàm phán hòa bình với Pháp, đưa đất nước trở lại trạng thái độc lập và tự do.