Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Dùng ...mặt phẳng nghiêng..... có thể kéo [đẩy] vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng vật.
b. .......Ròng rọc cố định....... giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
c. .......Ròng rọc động....... giúp kéo vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật.
d. .....Đòn bẩy...... được sử dụng để dịch chuyển vật một cách dễ dàng bằng cách thay đổi phương chiều và độ lớn của lực tác dụng thích hợp với người sử dụng.
a. Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo [đẩy] vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng vật.
b. Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
c. Ròng rọc động giúp kéo vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật.
d. Đòn bẩy được sử dụng để dịch chuyển vật một cách dễ dàng bằng cách thay đổi phương chiều và độ lớn của lực tác dụng thích hợp với người sử dụng.
Chúc bạn học tốt!
(1): theo phương thẳng đứng
(2): bằng cách thay đổi phương, chiều và độ lớn lực tác dụng
(3): bằng
(4): nhỏ hơn
1)phuong thang dung
2)bang cach thaydoi phuong,chieu va do lon luc tac dung
3)bang
4)nho hon
1. Máy cơ đơn giản làm thay đổi độ lớn của lực (11 ô): RÒNG RỌC ĐỘNG.
2. Dụng cụ đo thể tích (10 ô): BÌNH CHIA ĐỘ.
3. Phần không gian mà vật chiếm chỗ (7 ô):THỂ TÍCH.
4. Loại dụng cụ giúp con người làm việc dễ dàng hơn ( 12 ô): MÁY CƠ ĐƠN GIẢN.
5. Dụng cụ giúp con người làm việc dễ dàng hơn (15 ô): MẶT PHẲNG NGHIÊNG.
6. Lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật (8 ô):TRỌNG LỰC.
7. Thiết bị gồm cả ròng rọc động và ròng rọc cố định( 6 ô): PALĂNG.
Từ hàng dọc là: ĐIỂM TỰA.
- Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo (đẩy) vật lên với lực nhỏ hơn trọng lương của vật.
- Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
- Ròng rọc động giúp kéo vật lên với lực nhỏ hơn trong lượng của vật.
- Đòn bẩy được sử dụng để dịch chuyển vật một cách dễ dàng bằng cách thay đổi phương chiều và độ lớn của lực tác dụng thích hợp với người sử dụng.
Có hai lực tác động lên vật: 1 là trọng lực là lực hút của trái đất; 2 là lực đàn hồi của lò xo, độ lớn của hai lực là 600 niuton và phương thẳng đứng chiều ngược nhau
Vật chịu tác dụng của lực đàn hồi lò xo phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên
tác dụng của trọng lực có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới
Vì lò xo đứng yên => lực đàn hồi lò xo = trọng lực = 600N
a. Ròng rọc (1) cố định có tác dụng làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
b. Dùng ròng rọc (2) động thì lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật
Đối với ròng rọc cố định:
- Ròng rọc cố định dịch chuyển vật theo phương thẳng đứng, theo chiều từ dưới lên trên
- Lực mà người tác dụng có phương thẳng đứng, có chiều từ trên xuống dưới
- Độ lớn của lực mà người tác dụng bằng trọng lượng của vật: Fk = P
Đối với ròng rọc động:
- Ròng rọc động dịch chuyển vật theo phương thẳng đứng, theo chiều từ dưới lên trên
- Lực mà người tác dụng có phương thẳng đứng, có chiều từ dưới lên trên
- Độ lớn của lực mà người tác dụng bằng một nửa trọng lượng của vật: \(F_k=\dfrac{P}{2}\)
Cái này là ròng rọc động phải k?