Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Khởi ngữ | Thành phần biệt lập | |||
Tình thái | Cảm thán | Gọi - đáp | Phụ chú | |
Xây cái lăng ấy | Dường như | Vất vả quá | Thưa ông | Những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta vậy. |
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, Nhưng, Nhưng rồi, và là phép nối
b, Cô bé, nó: phép thế
c, Thế: là phép thế
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đoạn trích a, các từ giống, ba, già, ba con thuộc phép lặp. Từ vậy thuộc phép thế
Đoạn b, cụm từ thế là thuộc phép nối
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu in đậm có hàm ý, bác lái xe muốn anh thanh niên tiếp đón ông họa sĩ và cô kĩ sư.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1/ Đoạn văn trên trích từ tác phẩm Truyền kì mạn lục, đoạn văn trích trong truyện thứ 16/20 truyện, câu chuyện: Chuyện người con gái Nam Xương. Tác giả là Nguyễn Dữ.
2/ Phương thức biểu đạt là miêu tả, tự sự.
3/ Nội dung chính: Miêu tả nhân vật Vũ Nương về sắc đẹp, tính tình, và chuyện chàng Trương cưới nàng về làm vợ.
4/ (cho mik hỏi là bộ phận in đậm là bộ phận nào?)
5/ "tư dung tốt đẹp": nhan sắc và dáng vẻ tốt đẹp.
"dung hạnh": nhan sắc và đức hạnh.
6/ phương thức liên kết: phép nối, phép lặp, phép thế.
+ phép nối: từ ngữ để nối 'song'.
+ phép lặp: từ 'Trương'
+ phép thế: từ 'nàng','vợ' thế cho từ 'Vũ Nương'.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
PC lịch sự vì ở đây bao gồm các trợ từ và có đầy đủ chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
câu 1 từ in đậm là thành phần phụ chú
caau2 trạng ngữ:' đến lúc chia tay, mang ba lô trên vai, sau khi bắt hết mọi người
câu 3 :câu đơn
like mik nhé :))
a, Có lẽ: thành phần tình thái
b, Ngẫm ra: thành phần tình thái
c, Dừa xiên thấp lè tè, quả tròn, nước ngọt, dừa nếp … vỏ hồng: thành phần phụ chú
d, Bẩm: thành phần gọi – đáp
- có khi: thành phần tình thái
e, Ơi: gọi – đáp