Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những điểm nổi bật trong đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang, Âu Lạc: • Đời sống giản dị, hòa hợp với tự nhiên • Tổ chức lễ hội: vui chơi, đấu vật, đua thuyền, nhảy múa, ca hát bên tiếng khèn, sáo, trống chiêng • Biết thờ cúng tổ tiên, các vị thần như thần sông, thần núi, thần Mặt Trời. • Người chết được chôn chất trong thạp, bình, mộ thuyền, mộ cây • Phong tục: nhuộm răng, xăm mình
Mik chỉ biết tới đó thôi
Tham khảo
- Tín ngưỡng:
+ Sùng bái tự nhiên (thờ thần Mặt Trời, thần Sông, thần Núi và tục phồn thực).
+ Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, sùng kính các anh hùng, người có công với làng nước là nét đặc sắc của người Việt cổ.
- Dần dần hình thành một số tục lệ: cưới xin, ma chay. Lễ hội khá phổ biến, nhất là hội mùa.
- Có tập quán nhuộm răng đen, nhai trầu, xăm mình; cả nam lẫn nữ đều thích đeo đồ trang sức.
Tục lệ tồn tại đến nay:
Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên và thích đeo đồ trang sức.
Tham khảo:
- Tín ngưỡng:
+ Sùng bái tự nhiên (thờ thần Mặt Trời, thần Sông, thần Núi và tục phồn thực).
+ Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, sùng kính các anh hùng, người có công với làng nước là nét đặc sắc của người Việt cổ.
- Dần dần hình thành một số tục lệ: cưới xin, ma chay. Lễ hội khá phổ biến, nhất là hội mùa.
- Có tập quán nhuộm răng đen, nhai trầu, xăm mình; cả nam lẫn nữ đều thích đeo đồ trang sức.
Tục lệ tồn tại đến nay:
Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên và thích đeo đồ trang sức.
Câu 2:
Cơ sở hình thành: Sự phát triển của sản xuất dẫn tới sự phân hóa giai cấp, từ đó nhà nước ra đời.
- Các quốc gia cổ đại đầu tiên xuất hiện ở Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc, vào khoảng thiên niên kỷ thứ IV- III trước Công nguyên.
Những tầng lớp trong xã hội cổ đại phương Đông: Vua-> Quý tộc -> Nông dân công xã
-> Nô lệ.
- Đời sống vật chất:
+ Thức ăn chính là gạo: gạo tẻ, gạo nếp
+ Biết sử dụng một số loại gia vị
+ Ở nhà sàn, có mái cong
+ Chủ yếu đi lại bằng thuyền
+ Nghề chính là trồng lúa nước
+ Ngoài ra còn có nghề luyện kim, đúc đồng
- Đời sống tinh thần:
+ Tín ngưỡng: Thờ cúng tổ tiên và các vị thần trong tự nhiên
+ Phong tục tập quán: Xăm mình, nhuômk răng đen, ăn trầu, làm bánh chưng, bánh giầy. Tổ chức các lễ hội gắn liền với nông nghiệp trồng lúa nước.
- Đời sống vật chất:
+ Thức ăn chính là gạo: gạo tẻ, gạo nếp
+ Biết sử dụng một số loại gia vị
+ Ở nhà sàn, có mái cong
+ Chủ yếu đi lại bằng thuyền
+ Nghề chính là trồng lúa nước
+ Ngoài ra còn có nghề luyện kim, đúc đồng
- Đời sống tinh thần:
+ Tín ngưỡng: Thờ cúng tổ tiên và các vị thần trong tự nhiên
+ Phong tục tập quán: Xăm mình, nhuômk răng đen, ăn trầu, làm bánh chưng, bánh giầy. Tổ chức các lễ hội gắn liền với nông nghiệp trồng lúa nước.
Tham khảo:
Cư dân Văn Lang - Âu Lạc có đời sống vật chất và tinh thần khá phong phú.
* Đời sống vật chất:
- Ăn: Nguồn lương thực chính là thóc gạo (gạo nếp và gạo tẻ), ngoài ra còn có khoai, sắn. Thức ăn có các loại cá, thịt, rau, củ.
- Ở: Tập quán ở nhà sàn.
- Nghề sản suất chính: trồng lúa nước, chăn nuôi, nghề thủ công.
- Đi lại chủ yếu bằng thuyền bè trên sông
- Mặc: Nữ mặc áo, váy. Nam đóng khố.
* Đời sống tinh thần:
- Tín ngưỡng:
+ Sùng bái tự nhiên (thờ thần Mặt Trời, thần Sông, thần Núi và tục phồn thực).
+ Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, sùng kính các anh hùng, người có công với làng nước là nét đặc sắc của người Việt cổ.
- Dần dần hình thành một số tục lệ: cưới xin, ma chay. Lễ hội khá phổ biến, nhất là hội mùa.
- Có tập quán nhuộm răng đen, nhai trầu, xăm mình; cả nam lẫn nữ đều thích đeo đồ trang sức.
REFER
* Đời sống vật chất:
- Ăn: Nguồn lương thực chính là thóc gạo (gạo nếp và gạo tẻ), ngoài ra còn có khoai, sắn. Thức ăn có các loại cá, thịt, rau, củ.
- Ở: Tập quán ở nhà sàn.
- Nghề sản suất chính: trồng lúa nước, chăn nuôi, nghề thủ công.
- Đi lại chủ yếu bằng thuyền bè trên sông
- Mặc: Nữ mặc áo, váy. Nam đóng khố.
* Đời sống tinh thần:
- Tín ngưỡng:
+ Sùng bái tự nhiên (thờ thần Mặt Trời, thần Sông, thần Núi và tục phồn thực).
+ Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, sùng kính các anh hùng, người có công với làng nước là nét đặc sắc của người Việt cổ.
- Dần dần hình thành một số tục lệ: cưới xin, ma chay. Lễ hội khá phổ biến, nhất là hội mùa.
- Có tập quán nhuộm răng đen, nhai trầu, xăm mình; cả nam lẫn nữ đều thích đeo đồ trang sức.
THAM KHẢO:
* Đời sống vật chất:
- Ăn: Nguồn lương thực chính là thóc gạo (gạo nếp và gạo tẻ), ngoài ra còn có khoai, sắn. Thức ăn có các loại cá, thịt, rau, củ.
- Ở: Tập quán ở nhà sàn.
- Nghề sản suất chính: trồng lúa nước, chăn nuôi, nghề thủ công.
- Đi lại chủ yếu bằng thuyền bè trên sông
- Mặc: Nữ mặc áo, váy. Nam đóng khố.
* Đời sống tinh thần:
- Tín ngưỡng:
+ Sùng bái tự nhiên (thờ thần Mặt Trời, thần Sông, thần Núi và tục phồn thực).
+ Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, sùng kính các anh hùng, người có công với làng nước là nét đặc sắc của người Việt cổ.
- Dần dần hình thành một số tục lệ: cưới xin, ma chay. Lễ hội khá phổ biến, nhất là hội mùa.
- Có tập quán nhuộm răng đen, nhai trầu, xăm mình; cả nam lẫn nữ đều thích đeo đồ trang sức
- Cuộc sống vật chất:
+ Việc ăn: Cơm nếp, cơm tẻ, rau, cá ,thịt.
+ Việc ở: Nhà sàn làm bằng gỗ, tre, lứa, lá, có cầu thang lên xuống.
+ Việc mặc: Nam: đóng khố, mình trần, đi chân đất; nữ: mặc váy, áo xẻ ngực, có yếm che ngực.
+ Việc đi lại: Đi lại bằng thuyền
- Cuộc sống tinh thần
+ Phong tục: Lễ hội, vui chơi, ăn trầu cau, gói bánh chưng, bánh giầy.
Tham khảo:
* Đời sống tinh thần:
- Tín ngưỡng:
+ Sùng bái tự nhiên (thờ thần Mặt Trời, thần Sông, thần Núi và tục phồn thực).
+ Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, sùng kính các anh hùng, người có công với làng nước là nét đặc sắc của người Việt cổ.
- Dần dần hình thành một số tục lệ: cưới xin, ma chay. Lễ hội khá phổ biến, nhất là hội mùa.
- Có tập quán nhuộm răng đen, nhai trầu, xăm mình; cả nam lẫn nữ đều thích đeo đồ trang sức.
đời sống tuy khó khăn giản dị nhưng rất chăm chỉ tự do mãi mãi