Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Trạng từ trong câu thứ nhất: Trong gian phòng
- Trạng từ trong câu thứ hai: Trong gian phòng lớn tràn ngập ánh sáng
=> Câu thứ hai đầy đủ hơn về trạng thái của căn phòng để treo những bức tranh của thí sinh do trạng ngữ là một cụm từ
b.
- Trạng từ trong câu thứ nhất: Thế mà qua một đêm
- Trạng từ trong câu thứ hai: Thế mà qua một đêm mưa rào
=> Câu thứ hai đầy đủ hơn về đặc điểm của buổi đêm hôm trước để cái lạnh đến với con người do trạng ngữ cung cấp đầy đủ thông tin hơn
c.
- Trạng từ trong câu thứ nhất: Trên nóc một lô cốt
- Trạng từ trong câu thứ hai: Trên nóc một lô cốt cũ kề bên một xóm nhỏ
=> Câu thứ hai đầy đủ hơn về vị trí của cô lốt nơi một người phụ nữ đang phơi thóc do trạng ngữ cung cấp đầy đủ thông tin hơn
Nhận xét: Việc mở rộng trạng ngữ bằng cụm từ đã cung cấp đến người đọc những thông tin cụ thể hơn, chi tiết hơn về các sự vật, sự việc được nói đến trong câu.
Bài 1 :
a ) mùa đông, giữa ngày mưa : ko thể lược bỏ vì trạng ngữ ở đây bổ sung ý nghĩa về thời gian cho vế sau
b) hôm qua:câu bổ sung ý nghĩa về thời gian cho vế sau ,và trong câu t2 của ý b là nói cuyện vs người lớn lên cang ko thể lược bỏ
c) chiều chiều,khi mặt trời lặn : bổ sung về thời gian ko thể lược bỏ vì nếu lược bỏ câu trở nên thiếu nghĩa
a)
CN :Quyển sách mà cô ấy tặng trong dịp sinh nhật
VN :rất có ý nghĩa với tôi
Cụm C-V : cô ấy tặng
C: cô ấy
V: tặng
Cụm C-V làm phụ ngữ cho CDT.
b) CN : Bác Hồ thật giản dị
VN :làm cho chúng ta mãi yêu quý vị cha già của dân tộc
Cụm C-V1 : Bác Hồ thật giản dị
C: Bác Hồ
V : thật giản dị
cụm C-V làm chủ ngữ
Cụm C-V1 :chúng ta mãi yêu quý
C: chúng ta
V : mãi yêu quý
Cụm C-Vv làm phụ ngữ cho cụm động từ
trả lời:
"cô giáo khen tôi vào chiều hôm qua" có phải câu bị động ko
=.>câu đó là câu bị động nha!!
hok tốt
a. Mùa đông, giữa ngày mùa, làng quê toàn màu vàng-những màu vfng rất khác nhau.
Trạng ngữ: Mùa đông
=> Không thể lược bỏ vì sẽ làm câu khó hiểu , thông tin ko chính xác
b.-Hôm qua ai trực nhật?
-Thưa cô, hôm qua, em trực nhật ạ.
Trạng ngữ : hôm qua
=> Không thể lược bỏ
Vì sẽ làm câu cộc lốc , nghe ko hiểu
c. Chiều chiều, khi mặt trời gần lặn, chú tôi lại đánh một hồi mõ rồi tung thóc ra sân
trạng ngữ : Chiều chiều
=> Không thể lược bỏ
Vì sẽ làm mất dữ liệu , thông tin của câu , làm câu hời hợt .
chúc bạn học tốt
Mk ko hiểu đề bài cho lắm, đề yêu cầu tìm gì nhỉ?
Ý kiến riêng, ko đúng thì bỏ qua nhé !
Hok tốt !
Câu A, từ "hôm qua" là TN
Câu B, từ "hôm qua" ko là TN
Học tốt
Bye ~~~