K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2021

Tham khảo

Tình thái từ là phương tiện dùng để tạo thành câu nghi vấn. Ví dụ như: à, ư, hử, chứ, chăng,…câu cầu khiến như đi, nào, với,…hay câu cảm thán như thay, sao,…

Tình thái từ dùng để biểu thị tình cảm, thái độ của người nói như ạ, nhé, cơ, mà, vậy,…

Thêm trợ từ vào cuối câu để thể hiện tình cảm và thái độ của người nói như:

Anh về nhé! (biểu hiện sự trìu mến, thân mật).

Anh về cơ! (thể hiện sự nũng nịu).

Anh về vậy! (thể hiện sự miễn cưỡng).

Anh về đây! (thể hiện sự nhấn mạnh).

Anh không về đâu! (thể hiện sự dứt khoát).

15 tháng 10 2021

a, Cấu tạo câu nghi vấn

b, Cấu tạo câu cầu khiến

c, Cấu tạo câu cảm thán

d, Cấu tạo câu nghi vấn

e, Cấu tạo câu cầu khiến

10 tháng 12 2016

Trợ từ là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó.

VD: Nó ăn những hai bát cơm.

\(\Rightarrow\) Chỉ việc nó ăn hai bát cơm là nhiều, mức độ lớn hơn bình thường.

 

10 tháng 12 2016

Thán từ là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp.Thán từ thường đứng ở đầu câu, có khi nó được tách ra thành câu đặc biệt

VD: Này! Mai bạn phải đi học không?

-> Gây sự chú ý của đối tượng.

25 tháng 3 2022

Tham khảo
1. Chức năng của câu phủ định
– Nhằm phản bác ý kiến, khẳng định của người khác (phủ định bác bỏ).
– Thông báo, xác nhận không có các sự vật, sự việc, tính chất cụ thể nào đó (phủ định miêu tả).
2. Ví dụ về câu phủ định
Đây là loại câu rất dễ và sử dụng phổ biến hàng ngày vì vậy các em sẽ tìm thấy nhiều ví dụ minh họa. Một số ví dụ dễ hiểu như:
– Vân đi chơi (1)
– Vân chưa đi chơi (2)
Mục đích câu (1) khẳng định sự việc Vân đi chơi nhưng trong câu (2) phủ định sự việc Vân không đi chơi. Câu (2) mang ý nghĩa ngược với câu (1).
– Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu ! Vả lại ai nuôi chó mà chả bán hay giết thịt! Ta giết nó chính là hoá kiếp cho nó đấy, hoá kiếp để cho nó làm kiếp khác. (Nam Cao, Lão Hạc).
Câu phủ định bác bỏ được sử dụng trong câu “Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu”.
– Chú chim bị thương không đứng dậy được nữa, nằm thở dốc.
“Không” từ ngữ phủ định, khẳng định cho việc chú chim bị thương nằm hoàn toàn dưới đất.

25 tháng 3 2022

Tham Khảo
1. Chức năng của câu phủ định
– Nhằm phản bác ý kiến, khẳng định của người khác (phủ định bác bỏ).
– Thông báo, xác nhận không có các sự vật, sự việc, tính chất cụ thể nào đó (phủ định miêu tả).
2. Ví dụ về câu phủ định
Đây là loại câu rất dễ và sử dụng phổ biến hàng ngày vì vậy các em sẽ tìm thấy nhiều ví dụ minh họa. Một số ví dụ dễ hiểu như:
– Vân đi chơi (1)
– Vân chưa đi chơi (2)
Mục đích câu (1) khẳng định sự việc Vân đi chơi nhưng trong câu (2) phủ định sự việc Vân không đi chơi. Câu (2) mang ý nghĩa ngược với câu (1).
– Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu ! Vả lại ai nuôi chó mà chả bán hay giết thịt! Ta giết nó chính là hoá kiếp cho nó đấy, hoá kiếp để cho nó làm kiếp khác. (Nam Cao, Lão Hạc).
Câu phủ định bác bỏ được sử dụng trong câu “Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu”.
– Chú chim bị thương không đứng dậy được nữa, nằm thở dốc.
“Không” từ ngữ phủ định, khẳng định cho việc chú chim bị thương nằm hoàn toàn dưới đất.

26 tháng 10 2021

1 Trợ từ – Trong bài kiểm tra Toán học kỳ 1 vừa qua nó đạt có 5 điểm. => Chỉ từ ở đây đó là từ “có”. Mục đích nhấn mạnh sự việc chỉ đạt điểm thấp khi kiểm tra. – Đến nhà sách chúng tôi mua những mười cuốn sách về học. => Chỉ từ ở đây là từ “những”, nhấn mạnh việc mua nhiều sách. Trong câu chỉ từ thường xuất hiện các từ như: có, những, mà, là, thì… Thán từ – Vâng ! Cháu chào ông ạ. Thán từ “vâng”, chức năng dùng để gọi đáp trong câu nói. – Trời ơi ! cậu có biết gì chưa ? Nam vừa đạt điểm mười môn Toán đó.

Chức năng của tình thái từ

Tình thái từ có hai chức năng quan trọng:

– Tạo câu theo mục đích nói.

– Biểu thị sắc thái biểu cảm cho câu nói.

+ Thể hiện thái độ hoài nghi, nghi ngờ.

Ví dụ: Nó đi chơi về rồi hả chị?

Nam đi học về rồi phải không?

+ Biểu thị thái độ ngạc nhiên bất ngờ.

Ví dụ: Có thật công ty sẽ phá sản không chị?

+ Biểu thị thái độ cầu mong, trông chờ.

Ví dụ: Em đi học luôn nhé.

Nào ta cùng nhau đi đến trường.

6 tháng 10 2018

Tình thái từ có hai chức năng quan trọng:

– Tạo câu theo mục đích nói.

– Biểu thị sắc thái biểu cảm cho câu nói.

Hok tốt !!

# MissyGirl #

Tình thái từ có hai chức năng quan trọng:

– Tạo câu theo mục đích nói.

– Biểu thị sắc thái biểu cảm cho câu nói.

mới hok trên lớp xong , giờ nhớ !

hok tốt !

19 tháng 2 2021
 Đặc điểm hình thứcChức năng
Câu nghi vấncó dấu chấm hỏi ớ cuối câu và thường đi kèm với từ nghi vấn như: ai, thế nào, sao,..dùng để hỏi
Câu cầu khiếncó các từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ,... thường kết thúc bằng dấu chấm thandùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị,...
Câu cảm tháncó các từ cảm thán như: ôi, than ôi, hỡi ôi,... kết thúc bằng dấu chấm thandùng để bộc lộ cảm xúc trực tiếp của người nói (người viết)
10 tháng 3 2021

hihako biết bạn ạ