Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
- có lợi:
+ khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã ( vì lực ma sát nhỏ nên có lợi )
+ giày đi mãi đế bị mòn ( vì lự ma sát nhỏ nên có lợi )
+ phải bôi nhựa thông vào dây cung ở cần nhị ( tăng ma sát nên có lợi )
+ ô tô phanh gấp
+ viết bảng
+ buloong ( vít và ốc )
- có hại:
+ ô tô đi vào chỗ bùn lầy có khi bánh quay tít mà xe không tiến lên được( vì lực ma sát lớn nên có hại )
+ Làm mòn xích và lốp
+ Làm mòn trục và ổ bi ở xe
+ cản trở chuyển động
lực ma sát có lợi:
1. ma sát lăn giữa mặt đường và bánh xe
2. ma sát nghỉ các đồ vật để trên bàn
ma sát có hại
1.ma sát trượt làm mòn các động cơ, máy móc
2. ma sát trượt giữa không khi và máy bay, tàu vũ trụ
-ma sát có lợi: giúp xe có thể dừng lại, giúp ta đi, đứng vững trên mặt đất
-ma sát có hại: làm mòn dép, bánh xe…
-làm tăng lực ma sát có lợi: sàn nhà trơn thì ma sát giảm làm cho ta bị té, phải tăng lực ma sát = cách lau khô sàn nhà
-làm giảm lực ma sát có hại: bôi nhớt trên xích xe đạp để mặt tiếp xúc trơn, giảm ma sát
Lực ma sát có lợi ví dụ: khi ta đi trên mặt đường thì có thực ma sát nghỉ giữ cho chân không bị trượt
Lực ma sát có hại ví dụ: khi động cơ chạy lâu ngày thì độ cơ sẽ bị hoa mòn
Để tăng lực ma sát có lợi thì người ta làm các rãng trên các bánh xe để tăng độ ma sát để xe không bị trượt
Để giảm lực ma sát có hại thì dùng các bánh xe để vận chuyển các thùng hàng dễ dàng hơn nhờ lực ma sát trượt
2 lực ma sát có lợi:
1. ma sát lăn giữa mặt đường và bánh xe
2. ma sát nghỉ các đồ vật để trên bàn
2 ma sát có hại
1.ma sát trượt làm mòn các động cơ, máy móc
2. ma sát trượt giữa không khi và máy bay, tàu vũ trụ
1. Ma sát có lợi:
+ Lực ma sát trượt giữa viên phấn và cái bảng
+ Lực ma sát giữa bu lông và đai ốc
+Lực ma sát nghỉ giúp con người đứng vững
2. Lực ma sát có hại
+Lực ma sat trượt làm mòn các động cơ, máy móc, đồ dùng (ma sát trượt giữa đế giày và mặt đường, hoặc ma sát giữa đĩa tròn và xích của xe đạp,.)
+Lực ma sát trượt đẩy cái hộp chuyển động trên sàn,..
tham thảo :
1. Ma sát có lợi:
+ Lực ma sát trượt giữa viên phấn và cái bảng
+ Lực ma sát giữa bu lông và đai ốc
+Lực ma sát nghỉ giúp con người đứng vững
2. Lực ma sát có hại
+Lực ma sat trượt làm mòn các động cơ, máy móc, đồ dùng (ma sát trượt giữa đế giày và mặt đường, hoặc ma sát giữa đĩa tròn và xích của xe đạp,.)
+Lực ma sát trượt đẩy cái hộp chuyển động trên sàn,..
2 lực ma sát có lợi:
1. ma sát lăn giữa mặt đường và bánh xe
2. ma sát nghỉ các đồ vật để trên bàn
2 ma sát có hại
1.ma sát trượt làm mòn các động cơ, máy móc
2. ma sát trượt giữa không khi và máy bay, tàu vũ trụ
tham khảo:
*vd:
lực ma sát có lợi:
a. ma sát lăn giữa mặt đường và bánh xe
b. ma sát nghỉ các đồ vật để trên bàn
2 ma sát có hại
a.ma sát trượt làm mòn các động cơ, máy móc
b ma sát trượt giữa không khi và máy bay, tàu vũ trụ
*biện pháp:
1) Ma sát có lợi và cách tăng ma sát: Ma sát giữa bánh xe với mặt đường, giữa đế giày với mặt đất, ma sát khi ta cầm một vật là ma sát có lợi. Làm tăng ma sát bằng cách tăng áp lực, tăng độ nhám của mặt tiếp xúc ( cắt nhiều khía ở vỏ xe, đế giày, rải cát trên đường trơn)
2) Ma sát có hại và cách giảm ma sát: Ma sát ở trục bánh xe, trục máy, ma sát khi cần di chuyển một vật… là ma sát có hại. Muốn giảm ma sát thì tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc, bôi trơn bằng dầu mỡ, thay ma sát trượt bằng ma sát lăn (dùng các ổ bi)
1) Ma sát có lợi và cách tăng ma sát: Ma sát giữa bánh xe với mặt đường, giữa đế giày với mặt đất, ma sát khi ta cầm một vật là ma sát có lợi. Làm tăng ma sát bằng cách tăng áp lực, tăng độ nhám của mặt tiếp xúc ( cắt nhiều khía ở vỏ xe, đế giày, rải cát trên đường trơn)
2) Ma sát có hại và cách giảm ma sát: Ma sát ở trục bánh xe, trục máy, ma sát khi cần di chuyển một vật… là ma sát có hại. Muốn giảm ma sát thì tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc, bôi trơn bằng dầu mỡ, thay ma sát trượt bằng ma sát lăn (dùng các ổ bi)
*Lực ma sát có lợi:
- Lực ma sát trượt giữa viên phấn và cái bảng
- Lực ma sát nghỉ giúp con người đứng vững
*Lực ma sát có hại:
- Lực ma sát giữa đế giày và mặt đường làm đế giày mòn
- Lực ma sát trượt giữa đĩa và xích làm mòn đĩa xe và xích
+ Ma sát có hại: ma sát giữa các trục quay, làm cản trở chuyên động của bánh xe, máy móc.
+ Ma sát có lợi: ma sát giữa má phanh và trục hoặc vành xe để hãm các xe cộ khi phanh
- 2 ví dụ về lực ma sát có lợi:
+ Khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã.
+ Mặt lốp ô tô vận tải phải có khía sâu hơn mặt lốp xe đạp.
- 2 ví dụ về lực ma sát có hại:
+ Giày đi mãi đế bị mòn.
+ Làm nhẵn bề mặt
- có lợi:
+ khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã ( vì lực ma sát nhỏ nên có lợi )
+ giày đi mãi đế bị mòn ( vì lự ma sát nhỏ nên có lợi )
+ phải bôi nhựa thông vào dây cung ở cần nhị ( tăng ma sát nên có lợi )
+ ô tô phanh gấp
+ viết bảng
+ buloong ( vít và ốc )
- có hại:
+ ô tô đi vào chỗ bùn lầy có khi bánh quay tít mà xe không tiến lên được( vì lực ma sát lớn nên có hại )
+ Làm mòn xích và lốp
+ Làm mòn trục và ổ bi ở xe
+ cản trở chuyển động