K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2022

TK

Cá : tim 2 ngăn, 1 tâm nhĩ, 1 tâm thất, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, hệ tuần hoàn kín

*Bò sát: 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất, máu nuôi cơ thể là máu pha, hệ tuần hoàn kín

*Lưỡng cư: 2 vòng tuần hoàn, tâm thất có vách hụt, 2 ngăn tạm thời thành 2 nữa, 4 ngăn chưa hoàn toàn, máu ít pha hơn, hệ tuần hoàn kín

*Chim: 2 vòng tuần hoàn, tim bốn ngăn, 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất, máu đỏ tươi nuôi cơ thể

*Lớp thú:2 vòng tuần hoàn, tim 4 ngăn, 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất, máu nuôi cơ thể là máu tươi, hệ tuần hoàn kín

30 tháng 12 2016
# Ngành động vật Đại diện Hệ tuần hoàn Hệ hô hấp
1 Động vật nguyên sinh Trùng biến hình Chưa phân hóa Chưa phân hóa
2 Ruột khoang Thủy tức Chưa phân hóa Chưa phân hóa
3 Các ngành giun (Giun tròn, giun dẹp, giun đốt) Giun đốt Tim chưa có ngăn, hệ tuần hoàn kín Hô hấp qua da
4 Thân mềm Ốc sên, mực… Tim có tâm thất và tâm nhĩ, hệ tuần hoàn hở Hô hấp qua mang đối với nhóm ở nước/ phổi đối với nhóm ở cạn
5 Chân khớp (Giáp xác, hình nhện, sâu bọ) Châu chấu Tim chưa có ngăn, hệ tuần hoàn hở Hô hấp qua hệ thống ống khí
6 Động vật có xương sống - Lớp cá Cá chép 1 vòng tuần hoàn, tim 2 ngăn, 1 tâm nhĩ, 1 tâm thất, máu đỏ tươi, hệ tuần hoàn kín Hô hấp bằng mang
7 Động vật có xương sống - Lớp lưỡng cư Ếch 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất, máu nuôi cơ thể là máu pha, hệ tuần hoàn kín Hô hấp bằng phổi, da
8 Động vật có xương sống - Lớp bò sát Thằn lằn 2 vòng tuần hoàn, tâm thất có vách hụt, 2 ngăn tạm thời thành 2 nữa, 4 ngăn chưa hoàn toàn, máu ít pha hơn, hệ tuần hoàn kín Hô hấp bằng phổi
9 Động vật có xương sống - Lớp chim Chim bồ câu 2 vòng tuần hoàn, tim 4 ngăn, 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất, máu đỏ tươi nuôi cơ thể, Hệ tuần hoàn kín Hô hấp bằng phổi, túi khí
10 Động vật có xương sống - Lớp thú Thỏ 3 vòng tuần hoàn, tim 4 ngăn, 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất, máu đỏ tươi nuôi cơ thể, Hệ tuần hoàn kín Hô hấp bằng phổi
22 tháng 4 2016

Có các đặc điểm thích nghi hoàn toàn với đời sống trên cạn. VD phổi có cấu tạo hoàn chỉnh, nhiều vách ngăn hơn lưỡng cư. Tâm thất có vách hụt, máu đi nuôi cơ thể ít pha hơn. Thụ tinh trong...

22 tháng 4 2016

Sự tiến hóa của lớp bò sát so với lớp lưỡng cư:

- Thụ tinh trong

- Hô hấp hoàn toàn bằng phổi

- Tim có vách hụt ngăn tâm thất. Máu ít pha hơn

- Mắt có mi cử động

- Trứng có vỏ dai và nhiều noãn hoàng

1 tháng 6 2016

D.tiêu giảm để thích nghi

1 tháng 6 2016

D

3 tháng 5 2016

Vì cá voi xanh nuôi con bằng sữa nhé bạn !

4 tháng 5 2016

- Cá voi được xếp vào lớp Thú bởi vì chúng có đặc điểm giống với các loài thú khác: 
+ Thở bằng phổi (cho nên có hiện tượng cá voi nổi đầu trên mặt nước để thở) 
+ Tim 4 ngăn hoàn chỉnh 
+ Động vật máu nóng và hằng nhiệt
+ Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ 
+ Có lông mao (mặc dù rất ít). 
+ Đuôi cá thẳng đứng và chuyển động kiểu trái phải. Đuôi cá voi nằm ngang và chuyển động lên xuống. 

- Cá sấu thuộc lớp Mặt thằn lằn theo quan điểm phân loại hiện tại và lớp Bò sát truyền thống vì: 
+ Có Bốn chi
+ Tim 4 ngăn (là 1 đặc điểm bất thường của cá sấu so với các loài bò sát khác chỉ có tim 3 ngăn và vách hụt ở giữa tâm thất) (cá sấu vẫn là động vật biến nhiệt) 
+ Thở bằng phổi 
+ Đẻ ít trứng (không quá 10) trong khi cá thực sự đẻ đến hàng trăm nghìn quả

 

 

19 tháng 3 2017

Đáp án A.

 

23 tháng 1 2018

Đáp án: C

15 tháng 11 2019

Chọn B.

Giải chi tiết:

Các nhận xét đúng là: 1,4,5,6

Ý (2), (3) sai vì cơ quan tương đồng phản ánh tiến hóa phân ly ; cơ quan tương tự phản ánh tiến hóa đồng quy

Ý (7) sai vì bản chất của CLTN là phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể trong quần thể

Ý (8) sai vì CLTN tác động lên từng cá thể

Chọn B