Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. 5. \(x^3.y^2\)
- Hệ số: 5
- Phần biến:\(x^3.y^2\)
- Ta thay các giá trị vào biểu thức, ta có:
5. \(x^3.y^2\) = \(5.1^3.4^2\)
= 5.1.16
= 5.16= 80
b. \(-\frac{4}{5}.x^7.y^{ }\)
- Hệ số: \(-\frac{4}{5}\)
- Phần biến: \(x^7.y\)
- Ta thay các giá trị vào biểu thức, ta có:
\(-\frac{4}{5.}.x^7.y\) = \(-\frac{4}{5}.1^7.4\)
= \(-\frac{4}{5}.1.4\)
= \(-\frac{4}{5}.4\)
= \(-\frac{16}{5}\)
P/s: Ở đây mình làm gộp cả câu 1 và câu 2 vào! Nếu bạn muốn tách thành 2 câu ra thì bạn tách ra nha!~
Bài 1:
a) \(5x^3y^2\)
-Hệ số: 5
-Phần biến: x3; y2
-Bậc của đơn thức: 5
b) \(\frac{-4}{5}x^7y^2\)
-Hệ số: \(\frac{-4}{5}\)
-Phần biến: x7; y2
-Bậc của đơn thức: 9
Bài 2:
a) Thay x=1 và y=4 vào đơn thức \(5x^3y^2\), ta được
\(5\cdot1^3\cdot4^2=5\cdot1\cdot16=80\)
Vậy: 80 là giá trị của đơn thức \(5x^3y^2\) tại x=1 và y=4
b) Thay x=1 và y=4 vào đơn thức \(\frac{-4}{5}x^7y^2\), ta được
\(\frac{-4}{5}\cdot1^7\cdot4^2=\frac{-64}{5}\)
Vậy: \(-\frac{64}{5}\) là giá trị của đơn thức \(\frac{-4}{5}x^7y^2\) tại x=1 và y=4
1. a) \(\frac{1}{4}+x=\frac{-5}{6}\)
=> \(x=\frac{-5}{6}-\frac{1}{4}=\frac{-13}{12}\)
Vậy \(x=\frac{-13}{12}\)
b) | 2x-1|=5
=> 2x-1=5 hoặc 2x-1= -5
+) 2x-1=5
=> 2x =5+1=6
=> x=6:2=3
+) 2x-1= -5
=> 2x = -5+1=-4
=> x = -4:2=-2
Vậy x ∊ { 3 ; -2 }
2. * Thu gọn
A= \(4x^2y^2.\left(-2^3y^2\right)\)
A= \(4x^2y^2.\left(-8\right)y^2\)
A= \(4.\left(-8\right).x^2.y^2.y^2\)
A= \(-32x^2y^4\)
* Hệ số: -32
* Phần biến: \(x^2y^4\)
* Bậc: 6
1. a) 14+x=−5614+x=−56
=> x=−56−14=−1312x=−56−14=−1312
Vậy x=−1312x=−1312
b) | 2x-1|=5
=> 2x-1=5 hoặc 2x-1= -5
+) 2x-1=5
=> 2x =5+1=6
=> x=6:2=3
+) 2x-1= -5
=> 2x = -5+1=-4
=> x = -4:2=-2
Vậy x ∊ { 3 ; -2 }
2. * Thu gọn
A= 4x2y2.(−23y2)4x2y2.(−23y2)
A= 4x2y2.(−8)y24x2y2.(−8)y2
A= 4.(−8).x2.y2.y24.(−8).x2.y2.y2
A= −32x2y4−32x2y4
* Hệ số: -32
* Phần biến: x2y4x2y4
* Bậc: 6
a/ \(A=\left(-4x^3y^2z\right)\left(-\dfrac{2}{3}x^2y^3\right)3xy\)
\(A=\left[\left(-4\right).\left(-\dfrac{2}{3}\right).3\right].\left(x^3x^2x\right)\left(y^2y^3y\right)z\)
\(A=8x^6y^6z\)
b/ Hệ số của đơn thức A là 8
Phần biến là \(x^6y^6z\)
Bậc là 13
a) A = (-4x3y2z)(-\(\dfrac{2}{3}\)x2y3)3xy
A = -4x3y2z.\(\dfrac{-2}{3}\)x2y33xy
A= -4.\(\dfrac{-2}{3}\).3.x3x2x.y2y3y.z
A = 8x6y6z
b) hệ số: 8
phần biến:x6y6z
bậc của đơn thức A là 13
a, 24x^5y^5z
b, 24 là hệ số, x^5y^5z là phân biên
bậc của đơn thức là 11
a.
A=( −4x3y2z)(−2x2y3 ).3xy
A= 24.x6y6
b. Đơn thức 24.x6y6 có hệ số 24, biến là x6y6
TK MIK NHA~~~
a, \(-6ax^3y.\frac{1}{3}x^2=-2ax^5y\)
Hệ số : \(-2\)
Hằng số : \(a\)
Biến : \(x^5y\)
b, \(4x^2yz^3.\left(-\frac{1}{4}xy^4\right)z\)
\(=-x^3y^5z^4\)
Hệ số : \(-1\)
Biến : \(-x^3y^5z^4\)
1.a)
\(C=A.B=-\frac{2}{3}xy^2.\frac{9}{4}x^3y=-\frac{1}{1}.\frac{3}{2}.x^{1+3}.y^{2+1}=-\frac{3}{2}x^4.y^3\)
b)\(C=-\frac{3}{2}x^4.y^3\Rightarrow C_{\left(-1,-2\right)}=-\frac{3}{2}\left(-1\right)^4.\left(-2\right)^3=-\frac{3}{2}.1.\left(-8\right)=\frac{3}{1}.4=12\)
2.a)
\(A=\left(2xy^2\right)^2\left(-\frac{1}{2}x^3.y\right)=\left(4x^2y^{2.2}\right)\left(-\frac{1}{2}x^3y\right)=-2.\left(x^{2+3}y^{4+1}\right)=-2\left(x^5y^5\right)\)
\(A=\left(-2\right)\left(xy\right)^5\) Hệ số =-2; bậc 5 với cả x và y
b) tự thay giống câu (1)
a) 5x3y2b−\(\frac{4}{5}\)x7y
= \(\frac{21}{5}bx^{-4}y\)
Hệ số: \(\frac{21}{5}\)
Phần biến: bxy
Bậc: -2
Phần hệ số là 5 và -4/5
Phần biến là x3y2b và x7y
Phần bậc là 8
Mình nghĩ vậy
~Chúc bạn học tốt!~