Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+Cây đậu
-Giống nhau: về hình dạng lá thân rễ
-Khác nhau: về kích thước
+Con người
-Giống nhau: về hình dạng tay chân mắt mũi miệng
-Khác nhau: về kích thước
+_Châu chấu
-Giống nhau: về hình dạng
-Khác nhau: về kích thước
+Con ếch
-Khác nhau: nòng nọc có đuôi không có chân, ếch có đuôi không có chân
Nhớ tick cho mk mha
Muỗi là biến thái hoàn toàn, do muỗi sẽ đẻ trứng ở những vùng nước , rồi trứng nở thành ấu trùng bọ gậy => bọ gậy lại phát triển thành quăng rồi mới thành con trưởng thành, hình thái của ấu trùng và muỗi trưởng thành rất khác nhau
- Những điểm giống nhau và khác nhau giữa các hình thức sinh sản phân đôi, nảy chồi, phân mảnh và trinh sinh.
• Giống nhau:
- Đều là hình thức sinh sản vô tính: từ một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá thể mới giống hệt mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng.
- Đều dựa trên cơ sở của quá trình nguyên phân để tạo ra thế hệ mới.
• Khác nhau:
+ Phân đôi: Có ở động vật đơn bào và giun dẹp, dựa trên phân chia đơn giản tế bào chất và nhân.
+ Nảy chồi: Có ở bọt biển và ruột khoang, dựa trên phân bào nguyên nhiễm nhiều lần để tạo thành một chồi non. Sau đó, chồi con tách khỏi mẹ tạo thành cá thể mới.
+ Phân mảnh: có ở bọt biển và giun dẹp., dựa trên mảnh vụn vỡ của cơ thể ban đầu phân chia nhiều lần phát triển thành cơ thể mới.
+ Trinh sản: Gặp ở các loài chân đốt như ong, kiến, rệp; một vài loài cá, lưỡng cư, bò sát. Là hình thức sinh sản, trong đó, tế bào trứng không thụ tinh phân chia theo kiểu nguyên phân nhiều lần tạo nên cá thể mới có bộ nhiễm sắc thể đơn bội (n).
- Các cá thể con trong sinh sản vô tính giống hệt cá thể mẹ vì sinh sản vô tính dựa trên cơ sở của quá trình phân bào nguyên phân.
- Các ưu điểm và hạn chế của sinh sản vô tính:
* Ưu điểm:
+ Cá thể sống độc lập, đơn lẻ vẫn có thể tạo ra con cháu. Vì vậy, có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp.
+ Tạo ra các cá thể thích nghi tốt với môi trường sống ổn định, ít biến động, nhờ vậy quần thể phát triển nhanh.
+ Tạo ra số lượng lớn con cháu giống nhau trong một thời gian ngắn.
* Hạn chế
+ Tạo ra các cá thể mới giống nhau và giống cá thể mẹ về các đặc điểm di truyền. Vì vậy, khi điều kiện sống thay đổi có thể dẫn đến hàng loạt cá thể bị chết, thậm chí toàn thể quần thể bị tiêu diệt.
1. Ở trẻ em, dư thừa hormone tăng trưởng có thể khiến xương của trẻ tiếp tục dài ra ngay cả khi đã hết tuổi dậy thì. Một số trường hợp hiếm gặp có thể mắc chứng khổng lồ, chiều cao lên tới hơn 2m. Việc dư thừa hormone tăng trưởng cũng có thể dẫn đến yếu cơ, đau đầu, mặt bì bì...
Ở giai đoạn trưởng thành, dư thừa hormone tăng trưởng có thể dẫn đến bệnh to đầu chi. Tuy nhiên, trường hợp này cũng rất hiếm gặp. Bệnh nhân sẽ có biểu hiện da dày, đổ nhiều mồ hôi, mệt mỏi, đau đầu, đau nhức khớp... Khi đó, xương của bệnh nhân sẽ không phát triển theo chiều dài mà to lên theo chiều dày khiến bàn chân, bàn tay to ra.
2. Trứng -> Ấu trùng -> Nhộng -> Ruồi trưởng thành -> Trứng
Cần tiêu diệt ruồi ở giai đoạn ấu trùng hoặc nhộng để tránh việc trưởng thanhfgaay hại cho con người.
3. Cơ thể bệnh nhân sinh ra một loại kháng thể phá hủy các thụ thể tiếp nhận acetylcholin, khiến cho acetylcholin không vận chuyển được đến đầu sau của synap. Hậu quả là xung động thần kinh không dẫn truyền được và các cơ không vận động được, dẫn đến hiện tượng yếu cơ, liệt cơ - biểu hiện của bệnh nhược cơ
1.
Đều trải qua các giai đoạn sinh trưởng và phát triển, động vật và con người sinh trưởng và phát triển bao gồm sinh trưởng và phát triển phôi và phân hoá.
2.
Giống: đều trải qua các giai đoạn sinh trưởng và phát triển, con người và động vật sinh trưởng, phát triển bao gồm: sinh trưởng, phát triển phôi, phân hoá .
khác: phát triển ở cây đậu: gieo hạt xuống đất-> mọc mầm-> cây con-> cây trưởng thành-> ra hoa-> kết trái (có thể chết hoặc lâu năm mới chết).