a)Thương cho con...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2018

- Mắt trong (con mắt lá răm): nghĩa gốc
Nghĩa: là bộ phận trên khuôn mặt của người dùng để nhìn.
- Mắt trong (mắt cây): nghĩa chuyển
Nghĩa: chỗ lồi lõm, giống hình con mắt, mang chồi ở thân cây.

22 tháng 6 2018

1. mắt lá răm : mắt nhỏ ( nghĩa gốc )

2. mắt : một chồi non mới lú ra ở nách lá ( nghĩa chuyển )

22 tháng 6 2018

cảm ơn bạn nhiều

2 tháng 9 2021

1. mắt lá răm : mắt nhỏ ( nghĩa gốc )

2. mắt : một chồi non mới lú ra ở nách lá ( nghĩa chuyển )

2 tháng 9 2021

a, Nghĩa gốc- chỉ mắt con người

b. nghĩa chuyển -chỉ bộ phận trên cây

11 tháng 8 2016
 - Mắt trong (con mắt lá răm): nghĩa gốc
       Nghĩa: là bộ phận trên khuôn mặt của người dùng để nhìn.
   - Mắt trong (mắt cây): nghĩa chuyển
      Nghĩa: chỗ lồi lõm, giống hình con mắt, mang chồi ở thân cây.
11 tháng 8 2016

Cảm ơn bạn nhiều nha!

Câu 1 ( 2 điểm)Từ mắt trong các câu sau được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Hãy giải thích nghĩacủa từ mắt.- Thương ai con mắt lá rămLông mày lá liễu thương năm nhớ mười.(Ca dao)- Cây này nhiều mắt quá.Câu 1 (3 điểm)Tìm những ẩn dụ chuyển đổi cảm giác trong các câu thơ dưới đây và nêu tác dụngcủa những ẩn dụ ấy trong việc miêu tả sự vật, hiện tượng?a. Cha lại dắt con đi...
Đọc tiếp

Câu 1 ( 2 điểm)
Từ mắt trong các câu sau được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Hãy giải thích nghĩa
của từ mắt.
- Thương ai con mắt lá răm
Lông mày lá liễu thương năm nhớ mười.
(Ca dao)
- Cây này nhiều mắt quá.
Câu 1 (3 điểm)
Tìm những ẩn dụ chuyển đổi cảm giác trong các câu thơ dưới đây và nêu tác dụng
của những ẩn dụ ấy trong việc miêu tả sự vật, hiện tượng?
a. Cha lại dắt con đi trên cát mịn
Ánh nắng chảy đầy vai
( Hoàng Trung Thông)
b. Ngoài thềm rơi chiếc lá đa
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.
( Trần Đăng Khoa)
Câu 2: (5 điểm)
Cho hai nhân vật là một giọt nước mưa còn đọng trên lá non và một vũng nước đục
ngầu trong vườn. Hãy hình dung cuộc trò chuyện lí thú giữa hai nhân vật và kể lại bằng một
bài văn.

0
C1 . Cho 2 câu sau :-Mắt na hé mở nhìn trời trong veo (Trần Đăng Khoa)-Thương ai con mắt lá răm (ca dao)A. Từ đồng nghĩa                                                  B. Từ đồng âm khác nghĩa C.Từ nhiều nghĩa                                                  D. Cả A,B,C đều đúng .C2 . "Từ có thể có một hay nhiều nghĩa '' , nhận định trên đúng hay sai :A. Đúng         ...
Đọc tiếp

C1 . Cho 2 câu sau :

-Mắt na hé mở nhìn trời trong veo (Trần Đăng Khoa)

-Thương ai con mắt lá răm (ca dao)

A. Từ đồng nghĩa                                                  B. Từ đồng âm khác nghĩa 

C.Từ nhiều nghĩa                                                  D. Cả A,B,C đều đúng .

C2 . "Từ có thể có một hay nhiều nghĩa '' , nhận định trên đúng hay sai :

A. Đúng                                                                  B.Sai

C3 . Câu '' Bạn Lan là một "tay" bóng chuyền xuất sắc của lớp " Từ "tay" trong câu trên thuộc nghĩa nào ?

A. Nghĩa gốc                 B. Nghĩa chuyển       C. Nghĩa đen       D. Nghĩa bóng

C4 . Từ nào không đúng trong câu sau :

" Những yếu tố kì ảo tạo nên giá trị tản mạn trong truyện cổ tích "

A.tản mạn       B. cổ tích       C. giá trị          D. yếu tố 

 

3
24 tháng 5 2021

1. C

2. A

3. B

4. A

24 tháng 5 2021

1. C

2. A

3. B

4. A

19 tháng 2 2017

A. nghĩa gốc

B. nghĩa chuyển

19 tháng 2 2017

A nghĩa gốc

B nghĩa chuyển

24 tháng 12 2018

Từ mắt là là nhiều nghĩa

- Mắt trong (con mắt lá răm): nghĩa gốc

Nghĩa: là bộ phận trên khuôn mặt của người dùng để nhìn.

- Mắt trong (mắt cây): nghĩa chuyển

Nghĩa: chỗ lồi lõm, giống hình con mắt, mang chồi ở thân cây.

24 tháng 12 2018

undefinedundefinedundefineddep khong

2 tháng 8 2016
a) Ý 1: Xác định được các phép so sánh nhân hoá: 
+ So sánh: biển như người khổng lồ; biển như  trẻ con.
+ Nhân hoá: Vui, buồn, suy nghĩ, hát, mơ mộng, dịu hiền.
-          Ý 2:  Nêu được tác dụng: 
+ Biển được miêu tả như một con người với nhiều tâm trạng khác nhau
+ Biển được nhà thơ cảm nhận như những con người cụ thể: khi thì to lớn, hung dữ như người khổng lồ; khi thì nhỏ bé hiền lành dễ thương, đáng yêu như trẻ con.
ð  Nhờ các biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá đoạn thơ đã gợi tả thật rõ, thật cụ thể màu sắc, ánh sáng theo thời tiết, thời gian; tạo nên những bức tranh sống động về biển.
b) 
 Chỉ ra được nghĩa gốc,nghĩa chuyển và giải nghĩa được từ mắt:
   - Mắt trong (con mắt lá răm): nghĩa gốc
       Nghĩa: là bộ phận trên khuôn mặt của người dùng để nhìn.
   - Mắt trong (mắt cây): nghĩa chuyển
      Nghĩa: chỗ lồi lõm, giống hình con mắt, mang chồi ở thân cây.
a. -Xác định được các phép so sánh, nhân hóa.
+ So sánh: biển như người khổng lồ, biển như con trẻ
+ Nhân hóa: vui, buồn, suy nghĩ, hát, mơ mộng, dịu hiền, nóng nảy, quái dị, nũng nịu, dỗ dành, khi đùa, khi khóc.
- Tác dụng:
+ Biển được miêu tả như một con người với nhiều tâm trạng khác nhau.
+Biển được nhà thơ cảm nhận như những con người cụ thể: Khi thì to lớn, hung dữ như người khổng lồ, khi thì nhỏ bé, hiền lành, đáng yêu như trẻ con. Nhờ các biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa đã gợi rõ cụ thể màu sắc ánh sáng theo thời tiết, thời gian tạo nên bức tranh khác nhau về biển.
b. Chỉ ra được nghĩa gốc,nghĩa chuyển và giải nghĩa được từ mắt:
- Mắt trong (con mắt lá răm): nghĩa gốc
Nghĩa: là bộ phận trên khuôn mặt của người dùng để nhìn.
- Mắt trong (mắt cây): nghĩa chuyển
Nghĩa: chỗ lồi lõm, giống hình con mắt, mang chồi ở thân cây