Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo: Đoạn thơ trên nhà thơ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nổi bật là so sánh và nhân hóa. Bằng biện pháp nghệ thuật đó tác giả đã nói lên ý nghĩa đẹp đẽ của ngôi nhà thân thương: giúp em được sống gần gũi, chan hòa với thiên nhiên, đất nước ("Nhìn lên trời rộng, nhìn ra sông dài"), luôn sẵn sàng giúp em vượt qua khó khăn, thử thách trong cuộc sống ("Giơ lưng che cả khoảng trời gió mưa")
Tham khảo:
- Phép tu từ : Nhân hóa, ẩn dụ.
+ Nhân hóa : '' đi, thấy ''
+ Ẩn dụ : '' Mặt trời trong câu thứ 2 ''
- Tác dụng :
+ Làm cho sự vật miêu tả trở lên gần gũi hơn, có khả năng khơi gợi sự liên tưởng giữa Mặt trời với Bác.
+ Bác Hồ là người mang lại cho dân tộc Việt Nam sự sống và niềm hạnh phúc.
=> Ca ngợi sự vĩ đại của người
Ta thấy có 2 từ mặt trời trong câu thơ trên:
Mặt trời thứ nhất chỉ mặt trời chiếu sáng cho muôn loài.
Mặt trời thứ 2 chỉ Bác Hồ trong lăng.
=> Biện pháp nghệ thuật trong câu trên là phép " ẩn dụ"
Có giá trị là để tăng khả năng gợi hình, gợi cảm.
Hai câu thở sử dụng phép tu từ "so sánh"
Điệp ngữ "Biết"
Tác dụng: Nhấn mạnh hình ảnh và đồng thời tôn lên vẻ đẹp của trẻ em như là búp ở trên cành. Là độ tuổi mới tập ăn tập nói và học hành. Dễ bị tác động bởi xã hội ngoài kia. Nếu như không được học hành dạy dỗ thì sẽ có hững hậu quả khôn lường về sau.
2 câu thơ dùng biện pháp so sánh và điệp ngữ