Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các phản ứng (1) ; (2) ;(4) xảy ra sự oxi hóa vì các phản ứng này là sự tác dụng giữa 1 chất hoặc hợp chất với oxi
\(1.4Fe\left(OH\right)_2+O_2+2H_2O\underrightarrow{^{to}}4Fe\left(OH\right)_3\)
\(2.2Mg+O_2\underrightarrow{^{to}}2MgO\)
\(3.2H_2+O_2\underrightarrow{^{to}}2H_2O\)
a. Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 -> Phản ứng điều chế khí H2 trong phòng thí nghiệm.
b. 2H2O 2H2 + O2 (đây chỉ là phản ứng điều chế khí H2 trong công nghiệp).
c. 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 -> Phản ứng điều chế khí H2 trong phòng thí nghiệm.
Phản ứng hóa học điều chế H2 trong phòng thí nghiêm là a và c
a. Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2
c. 2Al + 6HCl-> 2AlCl3 +H2
Cho các phản ứng sau:
(1) NaNO3------> 2NaNO2+O2
(2) 2H2O--------> 2H2+O2
(3) CaO+CO2---------->CaCO3
(4)2ZnS+3O2----------->2ZnO+2SO2
(5)K2O+H2O-------->2KOH
(6)2HNO3---------> 2NO2+H2O+1/2 O2
Số phản ứng thuộc loại phản ứng phân hủy là
A.2. B.3. C.4. D.5.
có 3 pư phân huỷ đó là 1,2,6
a) 4P +5 O2 -->2P2O5 .....
c)2KClO3 ---->2KCl+3O2
b) 2O2 +3Fe----> Fe3O4
d) CH4 + 2O2 ------->CO2 + 2H2O
e )2 H2O -------> O2 + 2H2
g) 4FeS2 +11O2-------->2Fe2O3 + 8SO2
Phản ứng xảy ra sự oxi hóa là a, b, g
a) 4P + 5O2 --(to)->2P2O5 =>pứ hoá hợp
b)2KClO3 --(to)-> 2KCl + 3O2=>p/ứ phân huỷ
c)3Fe + 3O2 --(to)->Fe3O4 => pứ hoá hợp
d)CH4 + 2O2 --(to)-> CO2 + 2H2O=>sự cháy
e)2H2O--(đpdd)->2H2 +O2=>p/ứ phân huỷ
g)4FeS2 +11 O2 --(to)-> 2Fe2O3 +8SO2 => p/ứ oxi hoá-khử
Ko trình bày đẹp nữa nha
a) N -3 \(\rightarrow\) N+2
O 0\(\rightarrow\) O-2
\(\rightarrow\)Có xảy ra sự oxi hóa N từ -3 lên +2
Chất oxi hóa là O2
b) Cr 0 \(\rightarrow\) C+3
O0\(\rightarrow\) O-2
Xảy ra sự oxi hóa Cr từ 0 lên +3; chất oxi hóa là O2
c) Fe+2\(\rightarrow\) Fe0
H0 \(\rightarrow\) H+1
Xảy ra sự oxi hóa H từ 0 lên +1; chất oxi hóa là FeO
d)
Fe+8/3\(\rightarrow\) Fe+2
C+2 \(\rightarrow\) C+4
Xảy ra sự oxi hóa C từ +2 lên +4; chất oxi hóa là Fe3O4
e) Không có sự thay đổi số oxi hóa
1) \(2KClO_3\underrightarrow{^{to,MnO2}}2KCl+3O_2\)
2) \(2KMnO_4\underrightarrow{^{to}}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
3) \(2H_2O\underrightarrow{^{to}}2H_2+O_2\)
4) \(S+O_2\underrightarrow{^{to}}SO_2\)
5) \(4P+5O_2\underrightarrow{^{to}}2P_2O_5\)
6) \(3Fe+2O_2\underrightarrow{^{to}}Fe_3O_4\)
Các phản ứng điều chế O2 trong phòng thí nghiệm là 1) 2) 3 (hiếm)
Tất cả các phản ứng trên đều có sự oxi hóa.
a) tất cả phản ứng đề có nhiệt độ
Pt 5 cân bằng sai nhé( 4P+5O2--->2P205)
b) Pư 1, 2 dùng để điều chế oxi
Câu 2:
a) Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
b) Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2
c) 2Cu + O2 \(\underrightarrow{to}\) 2CuO
d) 4Al + 3O2 \(\underrightarrow{to}\) 2Al2O3
e) Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
Câu 1:
Fe có hóa trị II; III
Nhóm SO4 có hóa trị II
Mà \(x\ne y\)
Vậy \(x=III;y=II\)
\(2Ca+O_2\underrightarrow{t^o}2CaO\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
a, 2Ca + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2CaO
CaO + H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2
Ca(OH)2 + CO2 \(\rightarrow\) CaCO3 + H2O
A) Fe2O4+ ---to--> Fe + CO2( + vs j nhỉ)
B) 4P + 5O2 ----> 2P2O5
C) 2K + 2H2O -------> 2KOH + H2
D) 2KClO3 ---------> 2KCl + 3O2
E) 2Al+ 6HCl ------> 2AlCl3 + 3H2
F) 2Fe + 3Cl2 --------> 2FeCl3
G) P2O5 + 3H2O -------> 2H3PO2
H) 2H2O -------> 2H2 + O2
i) 3Fe + 2O2 -----> Fe3O4
Hãy chỉ ra các phản ứng hóa học có xảy ra sự oxi trong các phản ứng dưới đây:
a) 2H2 + O2 2H2O
b) 2Cu + O2 → 2CuO
c) H2O + BaO → Ba(OH)2
d) 3H2O + P2O5 → 2H3PO4
#Phản ứng hóa học có xảy ra sự oxi hóa :)
Em giải thích anh nghe thử nào.