Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Biện Pháp TT: Nhân Hóa : Kéo mặt trời lên
EM thích nhất h/a:
“Ngọn tre cong gọng vó / Kéo mặt trời lên cao”.
Qua sự liên tưởng, tưởng tượng độc đáo của nhà thơ, các sự vật “ngọn tre”, “gọng vó”, “mặt trời” vốn dĩ không liên quan đến nhau bỗng trở lên gần gũi, thân thiết, và gắn bó chặt chẽ với nhau. Cảnh vật như hoà quện vào nhau, tạo nên sự sống động cho hình ảnh thơ.
b) BPTT:
- Biện pháp so sánh: Mặt nước như ánh mắt, hàng tre như hàng mi dài mươn mướt - Biện pháp nhân hoá: Gọi tên sông thân thiết, trìu mến như gọi một người bạn. Dòng sông cũng như con người, đậm đà tình cảm. Liên tưởng đến vẻ đẹp dịu dàng của người thiếu nữ. -Đảo ngữ " mươn mướt " Em thích nhất hình ảnh Sông La trong leo như ánh mắt . Đó là 1 hình ảnh liên tưởng sống động,đẹp thơ mộng. Khiến ta hình dung đc vẻ đẹp của 1 vùng làng quêa, Nghệ thuật nhân hóa thể hiền qua từ "ơi" làm cho con sông trở nên gần gũi
Nghệ thuật so sánh ở câu thứ 2 qua từ "như" so sánh độ trong của nước sông như ánh mắt : giúp người ta hình dung được sự sạch sẽ trong trẻo của nc sông
b,Nghệ thuật nhân hóa thông qau từ' bẽn lẽn " :
c, Điệp từ "mưa" : nhấn mạnh rằng mưa rất nhiều , mưa làm hco con người ta bức bối
( Tớ biết mỗi vậy thôi , rồi bạn viets bạn thêm vào )
Biện pháp nhân hóa làm cho cây tre có những đặc điểm như của con người, gần gũi với đời sống tình cảm của con người.
Nội dung: Đoạn thơ khắc họa vẻ đẹp của khung cảnh làng quê yên bình trong buổi sớm bình minh, đặc biệt là làm nổi bật sự xuất hiện của tre ở vị trí trung tâm bức tranh.
Trong đoạn thơ trên, em thích nhất hình ảnh: “Ngọn tre cong gọng vó / Kéo mặt trời lên cao”.
Qua sự liên tưởng, tưởng tượng độc đáo của nhà thơ, các sự vật “ngọn tre”, “gọng vó”, “mặt trời” vốn dĩ không liên quan đến nhau bỗng trở lên gần gũi, thân thiết, và gắn bó chặt chẽ với nhau. Cảnh vật như hoà quện vào nhau, tạo nên sự sống động cho hình ảnh thơ.
Trong đoạn thơ trên, em thích nhất hình ảnh: “Ngọn tre cong gọng vó / Kéo mặt trời lên cao”.
Qua sự liên tưởng, tưởng tượng độc đáo của nhà thơ, các sự vật “ngọn tre”, “gọng vó”, “mặt trời” vốn dĩ không liên quan đến nhau bỗng trở lên gần gũi, thân thiết, và gắn bó chặt chẽ với nhau. Cảnh vật như hoà quện vào nhau, tạo nên sự sống động cho hình ảnh thơ.
Ẩn dụ "vảy cá" nói về con sóng lăn tăn, một nét vẽ khá tài hoa. Vần thơ lấy ánh sáng và âm thanh đồng quê như dẫn người đọc trôi về cõi mộng.
Những bè gỗ được nhà thơ cảm nhận đầy chất thơ. Bè gỗ được nhân hóa:
"Bè đi chiều thầm thì". Những bè gỗ như "đàn" (cá) lượn "thong thả", như "bầy trâu" đang "lim dim" cặp mắt tắm mát trên dòng nước "trong veo". Nghệ thuật nhân hóa, ẩn dụ và so sánh được tác giả vận dụng sáng tạo để viết nên những câu thơ đầy hình tượng gợi cảm:
"Bè đi chiều thầm thì
Gỗ lượn đàn thong thả
Như bầy trâu lim dim
Đắm mình trong êm ả"
Các từ láy: "thầm thì", "thong thả", "lim dim", "êm ả" dùng rất đắt, có giá trị đặc tả một buổi chiều êm ả, thơ mộng, thanh bình của dòng sông La.
Đoạn cuối bài thơ nói lên những suy nghĩ, niềm tin tưởng lạc quan về một ngày mai kiến thiết quê hương đất nước trong hòa bình. Các điệp ngữ: "nằm nghe, nằm nghe", các từ ngữ: "ngây ngất", "rất hay", "ngọt mát" gợi tả bao cảm giác dào dạt đang đâng lên trong lòng nhà thơ:
"Ta nằm nghe, nằm nghe
Giữa bốn bề ngây ngất
Mùi vôi xây rất say
Mùi lán cưa ngọt mát"
Các hình ảnh ẩn dụ: "nụ ngói hồng", "hoa lúa trổ", "khói nở xòa như bông" hiện lên trong cảnh "đạn bom đổ nát" gợi tả cảnh tái thiết đất nước trong một ngày mai thắng trận. Tinh thần lạc quan tin tưởng sáng bừng vần thơ:
"Trong đạn bom đổ nát
Bừng tươi nụ ngói hồng
Đồng vàng hoa lúa trổ
Khói nở xòa như bông..."
Hiện thực đất nước tưng bừng tráng lệ hôm nay cho ta cảm được cái hay cái đẹp khổ cuối bài thơ này.
"Bè xuôi sông La" là một bài thơ hay. Giọng thơ nhẹ nhàng, trìu mến thiết tha. Ngôn ngữ thơ, hình tượng thơ rất đẹp, gợi lên vẻ đẹp mặn mà đáng yêu của dòng sông La và những bè gỗ quý xuôi dòng. Ý tưởng bài thơ sâu sắc, nó đem đến cho người đọc một niềm tin ngời sáng, như Bác Hồ đã dặn trước lúc Người đi xa:
"Còn non, còn nước, còn người,
Thắng giặc Mĩ, ta sẽ xây dựng hơn mười ngày nay".
Nhân hoá : Bè - đi chiều thầm thì
Gỗ - lượn đàn thong thả
Ẩn dụ "vảy cá" nói về con sóng lăn tăn, một nét vẽ khá tài hoa. Vần thơ lấy ánh sáng và âm thanh đồng quê như dẫn người đọc trôi về cõi mộng.
Các hình ảnh ẩn dụ: "nụ ngói hồng", "hoa lúa trổ", "khói nở xòa như bông" hiện lên trong cảnh "đạn bom đổ nát" gợi tả cảnh tái thiết đất nước trong một ngày mai thắng trận So sánh : . Tác giả đã lấy "tính mát" (thiếu nữ) để so sánh với nước sông trong veo, lấy "hàng mi" (giai nhân) để ví với bờ tre, lá tre xanh "im mát" đôi bờ sông.mk thích chi tiết Kéo mặt trời lên cao
Vì chi tiết này thể hiện một ngày mới rộn ràng,vui vẻ,đầy ánh nắng
Biện Pháp NT: Nhân Hóa : "Kéo mặt trời lên cao"
=> T/d:
- Biểu lộ đc suy nghĩ , tình cảm của con người ( người viết , tác giả )
- Khiến cho thế giới loài vật ( cây cối ) trở nên gần gũi , thân thiết vs con người.
=> Qua sự liên tưởng, tưởng tượng độc đáo của nhà thơ, các sự vật “ngọn tre”, “gọng vó”, “mặt trời” vốn dĩ không liên quan đến nhau bỗng trở lên gần gũi, thân thiết, và gắn bó chặt chẽ với nhau. Cảnh vật như hoà quện vào nhau, tạo nên sự sống động cho hình ảnh thơ.
tìm phép nhân hóa trong các câu sau và nêu tác dụng
Mỗi sớm mai thức dậy
Lũy tre xanh rì rào
Ngọc tre cong gọng vó
Kéo mặt trời lên cao
* Tác dụng :
- Biểu lộ đc suy nghĩ , tình cảm của con người ( người viết , tác giả )
- Khiến cho thế giới loài vật ( cây cối ) trở nên gần gũi , thân thiết vs con người
a, tre, rễ.
b,bạn nghĩ gì thì bạn viết đấy thôi, như viết 1 bài văn về đất nước thôi
*HỌCTỐT*
&YOUTUBER&
Biện pháp tu từ là nhân hoá và ẩn dụ
Hình như bài này của lớp 6 mà, e học lớp 6 cô ra bài này nè...
a) Biện Pháp TT: Nhân Hóa : Kéo mặt trời lên
EM thích nhất h/a:
“Ngọn tre cong gọng vó / Kéo mặt trời lên cao”.
Qua sự liên tưởng, tưởng tượng độc đáo của nhà thơ, các sự vật “ngọn tre”, “gọng vó”, “mặt trời” vốn dĩ không liên quan đến nhau bỗng trở lên gần gũi, thân thiết, và gắn bó chặt chẽ với nhau. Cảnh vật như hoà quện vào nhau, tạo nên sự sống động cho hình ảnh thơ.
b) BPTT:
- Biện pháp so sánh: Mặt nước như ánh mắt, hàng tre như hàng mi dài mươn mướt - Biện pháp nhân hoá: Gọi tên sông thân thiết, trìu mến như gọi một người bạn. Dòng sông cũng như con người, đậm đà tình cảm. Liên tưởng đến vẻ đẹp dịu dàng của người thiếu nữ. -Đảo ngữ " mươn mướt " Em thích nhất hình ảnh Sông La trong leo như ánh mắt . Đó là 1 hình ảnh liên tưởng sống động,đẹp thơ mộng. Khiến ta hình dung đc vẻ đẹp của 1 vùng làng quê