K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 5 2018

Ba phản ứng trong đó CO thể hiện tính khử:

2CO + O 2   → t ° 2 C O 2

+2                       -4

3CO + F e 2 O 3   → t °  2Fe + 3 C O 2

+2                                  +4

CO + C l 2   → t ° ,   x t C O C l 4

+2                         +4

Ba phản ứng trong đó có  C O 2  thể hiện tính oxi hóa:

C O 2  + C  → t °  2CO

+4                         +2

C O 2  + 2Mg  → t °  2MgO + C

+4                                   0

C O 2  + Zn  → t °  ZnO + CO

+4                             +2

Cho các phát biểu sau : (1). Propan – 1,3 – điol hòa tan được Cu(OH)2 tạo phức màu xanh thẫm.  (2). Axit axetic không phản ứng được với Cu(OH)2. (3).Từ các chất CH3OH, C2H5OH, CH3CHO có thể điều chế trực tiếp axit axetic. (4) Hỗn hợp CuS và FeS có thể tan hết trong dung dịch HCl. (5) Hỗn hợp Fe3O4 và Cu có thể tan hết trong dung dịch HCl. (6) Hỗn hợp Al2O3 và K2O có thể tan hết trong nước. (7) Hỗn hợp Al...
Đọc tiếp

Cho các phát biểu sau :

(1). Propan – 1,3 – điol hòa tan được Cu(OH)2 tạo phức màu xanh thẫm.

 (2). Axit axetic không phản ứng được với Cu(OH)2.

(3).Từ các chất CH3OH, C2H5OH, CH3CHO có thể điều chế trực tiếp axit axetic.

(4) Hỗn hợp CuS và FeS có thể tan hết trong dung dịch HCl.

(5) Hỗn hợp Fe3O4 và Cu có thể tan hết trong dung dịch HCl.

(6) Hỗn hợp Al2O3 và K2O có thể tan hết trong nước.

(7) Hỗn hợp Al và BaO có thể tan hết trong nước.

(8) FeCl3 chỉ có tính oxi hóa.

(9) Trong các phản ứng hóa học Fe(NO3)2­ vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa nhưng Fe(NO3)3 chỉ thể hiện tính oxi hóa.

(10) Chất mà tan trong nước tạo ra dung dịch dẫn được điện thì chất đó là chất điện li.

 

Số phát biểu đúng là :

A. 3                      

B. 4                      

C. 5                       

D. 6

1
6 tháng 3 2019

Đáp án B

31 tháng 8 2017

Đáp án C

Ở câu B.

C từ 0 tăng lên +2 trong CO C thể hiện tính khử.

Mặt khác C từ 0 giảm xuống –1 trong CaC2  C thể hiện tính oxi hóa

15 tháng 12 2017

Giải thích: 

Ở câu B.

C từ 0 tăng lên +2 trong CO ⇒ C thể hiện tính khử.

Mặt khác C từ 0 giảm xuống –1 trong CaC2 ⇒ C thể hiện tính oxi hóa

Đáp án C

6 tháng 1 2019

Đáp án A

27 tháng 6 2017

A. Cacbon chỉ thể hiện tính khử.

B. Cacbon chỉ thể hiện tính oxi hóa.          

C. Cacbon chỉ thể hiện tính oxi hóa.          

D. Cacbon vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử.

Chọn đáp án A

18 tháng 7 2017

A.Thể hiện tính khử.

B và C. Thể hiện tính oxi hóa.

D.Thể hiện tính vừa oxi hóa vừa khử

Đáp án A

24 tháng 7 2019

Đáp án A

- Ở đáp án A: số oxi hóa của C tăng từ 0 lên +4→ C là chất khử

- Ở đáp án B: số oxi hóa của C giảm từ 0 xuống -4→ C là chất oxi hóa

- Ở đáp án C: số oxi hóa của C giảm từ 0 xuống -4→ C là chất oxi hóa

- Ở đáp án D: số oxi hóa của C tăng từ 0 lên +2 và xuống -1 nên C vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử

18 tháng 12 2019

Giải thích: 

A.Thể hiện tính khử.

B và C. Thể hiện tính oxi hóa.

D.Thể hiện tính vừa oxi hóa vừa khử

Đáp án A

13 tháng 2 2018

Giải thích: Đáp án D