Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đoạn thơ đã sử dụng biện pháp nhân hóa "tiếng thơ đỏ nắng", "mái chèo nghe vọng sông xa", "trăng thở" nhằm nói về cảm nhận của tác giả về cuộc sống và cảnh vật quanh mình, những bài học mà thầy truyền đạt, về những câu chuyện cổ tích mà bà kể,... Phép nhân hóa cho thấy tác giả có trí tưởng tượng rất phong phú và tâm hồn dạt dào tình cảm, tình yêu cuộc sống.
em ghi rõ đoạn thơ ra chứ viết liền kiểu này khong phân biệt được;-;
Câu 1: Thể thơ lục bát
Câu 2: PTBĐ chính: biểu cảm
Câu 3: Các hình ảnh : nắng đỏ, cây xanh, mái chèo nghiêng, mặt sông, trăng, tàu dừa, cơn mưa giữa trời.
Câu 4:
- Câu thơ sử dụng biện pháp nhân hoá, nhân hoá "trăng thở"
- Tác dụng :
+ Tăng tính gợi hình, gợi cảm, tạo tính sống động, có hồn cho lời thơ
+ Nhà thơ nhân hoá trăng như con người, có tiếng thở trong những đêm khuya, cũng hít thở khí trời, rồi phả lại không trung từng làn gió. Tiếng thở của trăng phì phà, thở gấp gáp, thở mạnh khiến xao động tàu dừa. Từ đó, tác giả bộc bạch tình cảm yêu mến, gắn bó với trăng, hiểu rõ từng đặc điểm, hành động của nó -> tình yêu thiên nhiên của thi sĩ
C1 : Thể thơ Lục bát
C2 : Biện pháp tu từ so sánh " mái chèo nghiêng mặt sông êm êm như tiếng của bà"
C4 : Hẳn không gian đần đìa ánh trăng ấy phải rất tĩnh lặng thì mới có thể nghe thấy được “tiếng thở” của vầng trăng làm lay động tàu dừa đang vươn mình đón gió.
NT điệp từ nghe => nghe được cả tuổi thơ vọng về đầy kỉ niệm.